Những câu hỏi liên quan
nảo
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 14:23

* Châu Á

- Trước 1945, hầu hết các nước đều chịu sự nô lệ dịch của đế quốc thực dân

- Sau 1945, phong trào giải phóng dân tộc phát triển, đến cuối những năm 50, phần lớn các nước giành đc độc lập

- Nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại ko ổn định.

-Hiện nay, một số nước châu Á đã đạt đc sự tăng trưởng nhanh về kinh tế

=> Tương lai châu Á sẽ trở thành khu vực năng động nhất thế giới

*Châu Phi

- 1945, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi sớm nhất là ở Bắc Phi

- 1960 đc gôi là "Năm châu Phi" với au75 kiện 17 nước tuyên bố độc lập-> dẫn đến hệ thống thuộc địa ở châu Phi tan rã

- Các nước châu Phi đã bắt tay vào công việc xây dựng và phát triển kinh tế, đã thu đc nhiều thành tích. Tuy nhiên hiện nay châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, dịch bệnh,...

-Để giải quyết khó khăn, châu Phi đã thành lập nên tổ chức Liên minh châu Phi(AU)

*Mĩ latinh

- Khác vs châu Á, châu Phi, Mĩ latinh đã giành độc lập từ rất sớm nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành "sân sau" của Mĩ.

- Sau 1945, tình hình mĩ latinh có nhiều chuyển biến, mở đầu là cách mạng Cuba. Đến những năm 80, một cao trào đấu tranh bùng nổ và khu vực này đc ví như "lục địa bùng cháy"

- Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Mĩ latinh đã thu đc nhiều thành tựu. Tuy nhiên, đến những năm 90 các nước gặp nhiều khó khăn

p/s: tham khảo nhé 

Bình luận (2)
hop trinh
Xem chi tiết
Phát
Xem chi tiết
Trương Thị Ánh Tuyết
12 tháng 12 2020 lúc 19:25

Khác với châu Á và Châu Phi , nhiều nước ở Mĩ La-Tinh đã dành được độc lập như Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Pê-ru , Vê-nê-xu-ê-la ... từ những thập niên đầu của thế kì XIX . Nhưng sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha , các nước Mĩ La-Tinh lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “ sân sau “ của đế quốc Mĩ.                                      Học tốt 🙆🏼‍♀️

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2017 lúc 3:07

Đáp án C

Bình luận (0)
ngocanh nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
12 tháng 12 2016 lúc 18:29

1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á :

 

* Mang nét mới :

- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất ,phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á .

- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo .

- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập ở Trung Quốc , Ấn Độ, In –đô- nê- xi- a , Việt Nam , Mã Lai, Xiêm, Phi- líp- pin và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .

 

* Các phong trào tiêu biểu :

- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 4-5-1919

- Cách mạng Mông Cổ thắng ,CHND Mông Cổ ra đời .

- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi .

- Ở Ấn Độ bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh

- 1921-1922 ,Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập .

- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước .

2.Trung Quốc trong những năm 1919-1939.

a. Phong trào Ngũ Tứ . Sự thành lập Đảng Cộng sản TQ:

+ Phong trào Ngũ Tứ ( 4-5- 1919) của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước .

+ Lôi cuốn công nhân, nông dân , trí thức yêu nước tham gia .

+ Khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc”Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc.

+ Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá .

+ 7-1921 : Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập .

+ Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến .

 

* So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ :

+ Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .

+ “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều “,mang tính chất chống đế quốc.

 

 

 

hoc_sinh_bac_kinh_bieu_tinh_4-5-1919_500

 

Hình : 4-5-1919 ,3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .

 

b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc :

+ 1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc .

+ 1927-1937 : nội chiến : Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch .

+ Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc , Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến , hợp tác chống Nhật , Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật .

II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á

dna_500_01

1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

* Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (tr72 Thái Lan ).

* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do :

+ Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh .

+ Anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga .

 

* Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á :

+Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .

+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng .

+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920) ;Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .

 

2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức :

+ Tại Đông Dương :

-Lào : khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936) .

-Cam pu chia : 1918-1920-1926 -phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935

-Việt Nam :phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

+ Tại In đô nê xia : chống lại Hà Lan :

Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va , Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu –các- nô .

+Năm 1940: kháng chiến chống Nhật .

+Kết quả : chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định .

Lập bảng thống kê :

Niên đại

Tên phong trào

Khu vực

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

Đông Á

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

Tây Nam Á

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

Đông Bắc Á

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

Đông Dương

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản àÔ Xu các nô

Đông Nam Á hải đảo

 

Đoàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập

Bình luận (0)
Nhu Y Nguyen
Xem chi tiết
hoang bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nam
28 tháng 10 2020 lúc 23:07

Giống nhau: Phong trào giải phóng dân tộc đều phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), châu Phi “Lục địa mới mới trỗi dậy”, còn Mĩ Latinh “Đại lục núi lửa” / " Lục địa bùng cháy" .Hầu hết đều giành được độc lập. + Khác nhau :

Tiêu chí so sánhChâu PhiKhu vực Mĩ Latinh
Giai cấp lãnh đạoTư sản dân tộcVô sản và tư sản dân tộc
Nhiệm vụ cách mạngChống chủ nghĩa thực dân cũChống thực dân kiểu mới
Hình thức đấu tranhĐấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượngNhiều hình thức đấu tranh phong phú (bãi công, nổi dậy, đấu tranh vũ trang).
Sự phát triển kinh tế sau chiến tranhHầu hết các nước đều đứng trước vấn đề khó khăn, nan giải…Bộ mặt đất nước thay đổi khác trước. Một số nước trở thành nước công nghiệp mới (NIC)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hạnh
Xem chi tiết