Quan sát đồ thị sau và cho biết
Vận tốc của vật tại thời điểm t = 4 s là m/s.
Quan sát đồ thị sau và cho biết
Vận tốc của vật tại thời điểm t = 4 s là m/s.
Đồ thị gia tốc – thời gian của một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ ở hình bên.
c, Sau 2 s vật có vận tốc ban đầu bằng 10 m/s nên tốc độ của vật sau 4 s là
A. 10 m/s
B. 7 m/s
C. 14 m/s
D. 20 m/s
Đáp án C.
Sau 2 s vật có vận tốc ban đầu bằng 10 m/s nên tốc độ của vật sau 4 s là
Một vật m chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu. Gọi p và v lần lượt là độ lớn của động lượng và vận tốc của vật đồ thị của động lượng theo vận tốc có dạng là hình vẽ nào sau đây ?
Chọn C.
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức: P = m v 1
Độ lớn p = mv (*)
Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y).
Do đó biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a > 0.
⇒ Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó
Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6m/s và gia tốc 4m/s2.
a)Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật.
b) Sau bao lâu vật đạt vận tốc 18m/s. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
c) Viết phương trình chuyển động của vật, từ đó xác định vị trí mà tại đó vận tốc của vật là 12m/s.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.
a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).
Đồ thị vận tốc - thời gian được biểu diễn như hình 12.
b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.
Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s
quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.
c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2 (m).
Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒ tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.
Một vật m chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu gọi p và v lần lượt là độ lớn của động lượng và vận tốc của vật đồ thị của động lượng theo vận tốc có dạng là hình
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Chọn C.
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v ⇀ là đại lượng được xác định bởi công thức: p ⇀ = m v ⇀
Độ lớn p = m.v (*)
Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y). Thì biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a> 0.
⇒ Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó.
Một vật m chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu gọi p và v lần lượt là độ lớn của động lượng và vận tốc của vật đồ thị của động lượng theo vận tốc có dạng là hình
A.
B.
C.
D.
Chọn C.
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức:
Độ lớn p = m.v (*)
Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y). Thì biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a> 0.
Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó.
Một vật trượt được quãng đường s = 36 m thì dừng lại. Tính vận tốc ban đầu của vật. Biết lực ma sát trượt bằng 0,05 trọng lượng của vật và g = 10 m / s 2 . Cho chuyển động của vật là chậm dần đều.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Các lực tác dụng lên vật gồm:
Cho một vật có khối lượng 40 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều không có vận tốc ban đầu, sau 30s có vận tốc bằng 8 m/s, bỏ qua lực ma sát tính gia tốc và lực tác dụng lên vật
Gia tốc của vật: \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{8-0}{30}=\dfrac{4}{15}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Lực tác dụng lên vật: \(F=ma=40.\dfrac{4}{15}=\dfrac{32}{3}\approx10,67\left(N\right)\)
Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 4m/s và gia tốc 20m/s2
a) Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật. Sau bao lâu vật đạt vận tốc 20m/s. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó
b) Viết phương trình chuyển động của vật, từ đó xác định vị trí mà tại đó vận tốc của vật là 20m/s
Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 60 ∘ . Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s.
a. Ban đầu bỏ qua ma sát, xác định khối lượng của vật.
b. Giả sử hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 thì sau khi đi được quãng đường 16m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Cho g = 10 m / s 2
a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II newton ta có F → + N → + P → = m a →
Chiếu lên Ox: F cos α = m a
F cos α = m a ⇒ m = F cos α a ( 1 )
v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t = 6 − 0 4 = 1 , 5 ( m / s 2 )
Thay vào ( 1 ) ta có m = 48. cos 45 0 1 , 5 = 22 , 63 k g
b, Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton
Ta có F → x + F → y + F → m s + N → + P → = m a →
Chiếu lên Ox: F cos α − F m s = m a 1
Chiếu lên Oy:
⇒ N − P + F sin α = 0 ⇒ N = m g − F sin α
Thay vào (1): F cos α − μ m g − F sin α = m a
⇒ a = 48. cos 45 0 − 0 , 1 ( m .10 − 48. sin 45 0 ) m = 5 , 59 m / s 2
Áp dụng công thức
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.5 , 59.16 = 13 , 4 m / s