Cho tam giác ABC có AB=1cm, AC= 2cm, BC= căn 3. 1) Tam giác ABC vuông tại B 2) CMR : A= 2.C
Cho tam giác ABC có AB= 1cm, AC= 2cm, BC= căn 3
a) chứng minh tam giác ABC vuông tại B
b) chứng minh: góc A= 2.góc C
bài 1;cho tam giác abc vuông tại b. tính độ dài ab biết ac=12cm,bc=8cm
bài 2; cho tam giác mnp vuông tại n tính độ dài mn biết mb=căn bậc 30,np=căn bâc 14
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
baif4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
baif5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Bài 2:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:
\(MP^2=MN^2+NP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)
hay MN=4cm
Vậy: MN=4cm
Bài 1 :
- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )
Vậy ...
Bài 2 :
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :
\(MN^2+NP^2=MP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)
\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )
Vậy ...
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=4cm;AC 3cm.Lấy M trên AB;N trên AC; E trên BC mà AM =2cm;AN=1cm; BE=3/2 của CE.Tính diện tích tam giác ABC; diện tích tam giác AMN;diện tích tam giác BME; diện tích tam giác MNE.
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. kẻ AE là tia phân giác của góc BAC ( E thuộc BC). CMR:
a) Tam giác ABE = tam giác ACE
b) AE là đường trung trực của đoạn thằng BC.
Bài 2: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên nửa mặt phảng bờ AC không chứa B, vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. CMR:
a) AB song song với CD
b) AH vuông góc với AD.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết tam giác ABC = tam giác DEF; tam giác DEF = tam giác HIK và AB = 2cm; DF = 2cm. CMR: Tam giác HIK là tam giác vuông cân.
Bài 4: Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết 2 tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC = 135 độ và góc B = 2 lần góc C. Tính các góc của tam giác DEF.
( bạn tự vẽ hình)
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc BC tại H,(H năm giữa B và C). Hãy tính các cạnh AB, AC và chứng minh tam giác ABC vuông tại A nếu biết:
1) AH= căn bậc 2 của 3cm, BH = 1cm , CH= 3cm
2) AH= 1cm, BH= 1cm, CH= 1cm
a ) cho tam giác ABC vuông tại A , góc B = 30 độ
CMR : AC = 1/2 BC
b ) cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 1/2 BC
CMR : góc C = 30 độ
Kẻ trung tuyến AM, AM = 1/2 BC = MB = MC
a) Nêu góc B = 30 độ thì góc C bằng 60 độ
Tam giác MAC cân tại M có góc C bằng 60 độ nên nó là tam giác đều => AC = MC = 1/2 BC
b) Nếu AC = 1/2 BC => Tam giác MAC đều vì AC = 1/2 BC = MC = MA
=> Góc C bằng 60 độ
Trong tam giác ABC có góc A = 90 độ, góc C = 60 độ => góc B = 30 độ
sao lại làm thế này
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn thẳng HB=1cm và HC=4cm. Dựng đường tròn (A;2cm) A. Tính Ah,AB,AC và các góc B, góc C của tam giác ABC B. Chứng minh BC là tiếp tuyến đường tròn (A;2cm) C. Dựng đường kính DH của đường tròn (A;2cm). Tiếp tuyến của đường tròn (A;2cm) tại D cắt tia đối của tia AB ở E. Chứng minh tứ giác BDRH là hình bình hành.
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH^2=1\cdot4=4\)
=>\(AH=\sqrt{4}=2\left(cm\right)\)
BC=BH+CH
=>BC=1+4=5(cm)
XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=1\cdot5=5\\AC^2=4\cdot5=20\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
nên \(\widehat{C}\simeq27^0\)
ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{B}=90^0-27^0=63^0\)
b: AH=2cm
=>H thuộc (A;2cm)
Xét (A;2cm) có
AH là bán kính
BC\(\perp\)AH tại H
Do đó: BC là tiếp tuyến của (A;2cm)
c: Sửa đề: BDEH
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔADE vuông tại D có
AH=AD
\(\widehat{HAB}=\widehat{DAE}\)
Do đó: ΔAHB=ΔADE
=>HB=DE
Xét tứ giác BDEH có
BH//ED
BH=ED
Do đó: BDEH là hình bình hành
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính AB,AC biết :BC = 2cm. tan B = căn 3
\(\tan B=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)
\(sinB=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AC=sinB.BC=sin60.BC=\frac{\sqrt{3}}{2}.2=\sqrt{3}\approx1,73cm\)
\(cosB=\frac{AB}{BC}\Rightarrow AB=cos60.BC=\frac{1}{2}.2=1cm\)
Cho tam giác vuông ABC vuông tại C có AC = 1cm, BC = 2cm. Tinh các tỉ số lượng giác sin B, cos B
A. sin B = 1 3 ; cos B = 2 3 3
B. sin B = 5 5 ; cos B = 2 5 5
C. sin B = 1 2 ; cos B = 2 5
D. sin B = 2 5 5 ; cos B = 5 5
Theo định lý Py-ta-go:
Xét tam giác ABC vuông tại C có:
Đáp án cần chọn là: B