So sánh:
1. Kim loại đen và kim loại màu
2. kim loại và phi kim
3. nhiệt và nhiệt rắn
(Lưu ý: Phải ghi giống nhau và khác nhau nha)
6
Phi kim loại gồm :
A.
Chất dẻo và cao su .
B.
Chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn .
C.
Cao su .
D.
Chất dẻo .
9
Vật liệu cơ khí gồm :
A.
Kim loại đen .
B.
Kim loại và phi kim loại .
C.
Kim loại màu .
D.
Phi kim loại .
18
Tính chất ‘Kim loại đen cứng hơn kim loại màu ’ thuộc tính chất cơ bản nào của vật liệu cơ khí ?
A.
Tính chất hóa học .
B.
Tính chất cơ học .
C.
Tính chất công nghệ .
D.
Tính chất vật lí .
20
Chi tiết là ren lỗ :
A.
bu lông.
B.
đinh vít
C.
đui đèn
D.
đuôi đèn
Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
Tham khảo:
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém.
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.
Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.vv
Tk :
- Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axit, dễ bị ôxi hoá … dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại; khối lượng riêng thường lớn hơn, tính cứng cao hơn
- Vật liệu phi kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại
- Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang và thép. Kim loại màu hầu hết kim loại còn lại: đồng, nhôm
Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại màu và kim loại đen
- Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axit, dễ bị ôxi hoá … dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại; khối lượng riêng thường lớn hơn, tính cứng cao hơn
- Vật liệu phi kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại
- Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang và thép. Kim loại màu hầu hết kim loại còn lại:đồng, nhôm
Hãy phân loại vật liệu cơ khí.
Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại,kim loại đen và kim loại màu.
Có hai bình giống nhau, bình 1 có quả cầu kim loại 1, bình 2 có quả cầu kim loại 2 và quả cầu kim loại 3. Ba quả cầu 1, 2 và 3 giống nhau có nhiệt độ t = 1000C. Đổ nước ở nhiệt độ t0 = 200C vào đầy bình 1 và đầy bình 2. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước ở bình 1 là t1 = 24,90C, nhiệt độ nước ở bình 2 là t2 = 30,30C. Các quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và coi rằng chúng chỉ trao đổi nhiệt với lượng nước trong bình. Tính khối lượng riêng của kim loại. Cho nhiệt dung riêng của nước là c0 = 4200J/kgK, khối lượng riêng của nước là D0 = 1000kg/m3, nhiệt dung riêng của kim loại là c = 868J/kgK. mọi người giúp mình với ạ mình đang cần gấp ạ cảm ơn mọi người
Có hai bình giống nhau, bình 1 có quả cầu kim loại 1, bình 2 có quả cầu kim loại 2 và quả cầu kim loại 3. Ba quả cầu 1, 2 và 3 giống nhau có nhiệt độ t = 1000C. Đổ nước ở nhiệt độ t0 = 200C vào đầy bình 1 và đầy bình 2. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước ở bình 1 là t1 = 24,90C, nhiệt độ nước ở bình 2 là t2 = 30,30C. Các quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và coi rằng chúng chỉ trao đổi nhiệt với lượng nước trong bình. Tính khối lượng riêng của kim loại. Cho nhiệt dung riêng của nước là c0 = 4200J/kgK, khối lượng riêng của nước là D0 = 1000kg/m3, nhiệt dung riêng của kim loại là c = 868J/kgK. mọi người giúp mình với ạ mình đang cần gấp ạ
Câu 1: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại. Giữa kim loại đen và kim loại màu ? Câu 2: Nêu khái niệm về điện năng? Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống? Câu 3: Vì sao người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, lớp học, công sở, nhà máy? Câu 4: Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt là gì?
sự khác nhau và giống nhau giữa kim loại và phi kim loại
Tham khảo:
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu không có ánh kim
câu 1: phân biệt sự khác nhau giũa kim loại đen và màu, kim loại và phi kim loại
câu 2: đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. tính tỉ số truyền y và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn
Kim loại đen | Kim loại màu |
kim loại đen là kim loại có chứa nhiều Cacbon và hợp chất Cacbon. Ví dụ như: sắt, thép, gang.. | kim loại màu là kim loại không chứa Cacbon hay hợp chất Cacbon mà có màu khi đưa ra ánh sáng. ví dụ như đồng, kẽm,.. |
Kim loại | Phi kim loại |
-Kim loại: có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim | Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn. Hầu hết các phi kim không dẫn điện; một số nguyên tố có sự biến tính, ví dụ như cacbon: graphit có thể dẫn điện, kim cương thì không. Phi kim thường tồn tại ở dạng phân tử. |