Những câu hỏi liên quan
kakashi04
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
8 tháng 12 2015 lúc 20:43

Vì trong 2 số liên tiếp luôn luôn có 1 số chắn.Mà mọi số chẵn đều luôn chia hết cho 2

=>tích 2 số liên tiếp chia hết cho 2

b)Vì trong 3 sô liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3.

=>tích 3 sô liên tiếp luôn chia hết cho 3(1)

Từ câu a ta đã Cm đc tích 2 số liên tiếp luôn chia hết cho 2 hay tích 3 số liên tiếp cũng chia hết cho 2(2)

Mà(3;2)=1(3)

Từ (1), (2) và (3)

=>Tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 2.3 =6 

nhớ tick nha

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Tài
8 tháng 12 2015 lúc 20:42

a) Gọi 2 số tự nhiện liên tiếp là n; n+1 

Ta có: 

Nếu n có dạng 2k thì n.(n+1) 

= 2k.(2k+1) chia hết cho 2 (vì 2k chia hết cho 2)

Nếu n có dạng 2k + 1 thì n.(n+1) 

= (2k+1).(2k+1+1)

= (2k+1).(2k+2) chia hết cho 2 (vì 2k+2 chia hết cho 2)

tick nhé

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
8 tháng 12 2015 lúc 20:42

hướng dẫn làm nè

a) cậu gọi 2 số liên tiếp là n(n+1)

rồi xét n=2k(kEN) và n=2k+1(kEN) thay vào biểu thức mà có tất cả các số hạng đều chia hết cho 2=> chia hết cho 2

b)cậu cũng gọi 3 số liên tiếp n(n+1)

để chia hết cho 6 thì chia hết cho 2 và 3

rồi xét n=2k;2k+1;3k;3k+1;3k+2(kEN) tương tự câu a

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
31 tháng 10 2017 lúc 9:03

a/ Hai số liên tiếp thì có 1 số chẵn và 1 số lẻ => tích của chúng là 1 số chẵn => chia hết cho 2

b/ Tích 3 số liên tiếp có dạng n.(n+1).(n+2)

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 nên tích chia hêt cho 3

Bình luận (0)
Không Tên
13 tháng 10 2018 lúc 19:14

Gọi 2 số  liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

Bình luận (0)
Trần gia linh
Xem chi tiết
Nhật Thiên
23 tháng 9 2017 lúc 18:36

a) Ta thấy cứ 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có một số chia hết cho 2 nên tích của chúng phải chia hết cho 2 

b) Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a * (a + 1) * (a + 2) 

-Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp 

+Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => T chia hết cho 2

+Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ) => a + 1 chia hết cho 2 => T chia hết cho 2 

-Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp

+Nếu a chia hết cho 3 => T chia hết cho 3 

+Nếu a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3

+Nếu a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3 

2 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> T chia hết cho 2.3 = 6 

Bình luận (0)
Không Tên
13 tháng 10 2018 lúc 19:16

Gọi 2 số tự nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

Bình luận (0)
Gì Tên
Xem chi tiết
Không Tên
13 tháng 10 2018 lúc 19:16

Gọi 2 số tự nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

Bình luận (0)
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trãi
24 tháng 12 2015 lúc 6:46

đáp án sai là 4

Bình luận (0)
Huyền Kelly
24 tháng 12 2015 lúc 8:06

khẳng định sai là câu 4 .tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

Bình luận (0)
Yễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hằng
6 tháng 9 2015 lúc 9:13

b) Giar sử gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1,a+2.

Theo đề bài ta có :

A = a(a + 1) (a + 2) + 6

Ta có 6 = 3x2 mà ( 3,2) = 1

A + 2 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2

A + 3 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3

      Vậy tích của 3 STN liên tiếp chia hết cho 6.

 

Bình luận (0)
Nanami Luchia
Xem chi tiết
Lightning Farron
18 tháng 12 2016 lúc 12:06

a)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a;a+1

Ta có:

a(a+1) chia hết 2 ( vì a ; a+1 là số liên tiếp nên có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ)

b)Vì n chia hết n nên tích n số tự nhiên liên tiếp chia hết b

c,d ....

Bình luận (1)
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 9:05

a) 3 số nguyên liên tiếp là \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right)\)

Ta có \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) trong 3 số sẽ có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\Rightarrow dpcm\)

b) 5 số nguyên liên tiếp là \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right);\left(n+3\right);\left(n+4\right)\)

mà trong 5 số này có số chia hết cho 2;4;3;5 và 2.4=8

⇒ Tích 5 số này chia hết cho 3,5,8 \(\left[UCLN\left(3;5;8\right)=1\right]\)

⇒ Tích 5 số này chia hết cho tích của 3,5,8

mà \(3.5.8=120\)

\(\Rightarrow dpcm\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 9:13

c) 3 số chẵn liên tiếp là \(2n;2n+2;2n+4\)

Ta có \(2n\left(2n+2\right)\left(2n+4\right)\)

\(=2.2.2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(=8n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮8\left(1\right)\)

Ta lại có  \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\\n\left(n+1\right)⋮2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow8n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮48\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Bình luận (0)
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết

a) giả sử: A = n(n+1) , có 2 trường hợp:
nếu n chẵn thì n chia hết cho 2 do đó A chia hết chia 2
nếu n lẻ thì n+1 chẵn do đó n+1 chia hết cho 2 nên A chia hết cho 2

Bình luận (0)

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a * (a + 1) * (a + 2)
-Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp
 +Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => T chia hết cho 2
 +Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ) => a + 1 chia hết cho 2 => T chia hết cho 2
-Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp
 +Nếu a chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
 +Nếu a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
 +Nếu a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
2 và 3 nguyên tố cùng nhau 
=> T chia hết cho 2.3 = 6

Bình luận (0)
T.Ps
10 tháng 6 2019 lúc 9:06

#)Giải :

a) Vì trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2 => Tích đó chia hết cho 2 

b) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2 ( a thuộc N )

Tích của chúng là : B = a x (a+1) x (a+2)

Vì trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2

Ta chứng minh tích B chia hết cho 2 : Gồm 2 trường hợp :

+) Trường hợp 1 : a chia hết cho 2 ( a là số chẵn ) => B chia hết cho 2

+) Trường hợp 2 : a chia 2 dư 1 ( a là số lẻ ) => a + 1 chia hết cho 2 => B chia hết cho 2 

Vậy tích B chia hết cho 2 (1)

Tiếp tục chứng minh tích B chia hết cho 3 : Gồm 3 trường hợp :

+) Trường hợp 1 : a chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

+) Trường hợp 2 : a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

+) Trường hợp 3 : a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy tích B chia hết cho 3 (2) 

Và vì ( 2;3 ) = 1 suy ra B chia hết cho 2 x 3 = 6 

Vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiêp chia hết cho 6

Bình luận (0)