Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Song Song
Xem chi tiết
Công Chúa Song Song
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 1:56

a) EFGH là hình bình hành (các cặp cạnh đối song song)

b) Tam giác CID có PJ//ID và P là trung điểm của CD.

Þ J là trung điểm của CI Þ JC = IJ

Þ AI = IJ = JC;

c) Ta có: SASCQ = 1 2 SEFGH, HE =  2 5 SASCQ.

Þ Kẻ GK ^ CQ tại K Þ SEFGH= GK.HE=GK. 2 5 SASCQ.

Þ SEFGH 2 5 . 1 2 S A B C D ⇒ S = E F G H 1 5 S A B C D

Bình luận (0)
Kiên Đặng
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2017 lúc 14:50

Đáp án D

Xét (PQR) và (ACD) có:

Q là điểm chung

PR // (ACD) ( do PR // AC)

⇒ giao tuyến của 2 mặt phẳng là đường thẳng d đi qua Q và song song PR

d cắt AD tại điểm S cần tìm

⇒ SQ // AC

Mà Q là trung điểm CD

⇒ S là trung điểm AD

Bình luận (0)
Hồ Văn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Hiền
15 tháng 8 2017 lúc 21:04

xin lỗi nhé mình ko biết

Bình luận (0)
Trần Anh
16 tháng 8 2017 lúc 8:46

A B C D E F G H I K N M Q P

a) - Xét tứ giác AMCI , có : 

+ AM // CI ( GT )

+ AM = CI ( GT )

=> AMCI là hình bình hành ( 2 cạnh đối song song và bằng nhau )

=> AI // MC  hay EH // FG (1)

- XÉt tứ giác BNDK có : 

+ BN // DK ( GT )

+ BN = DK ( GT : N , K lần lượt là trung điểm BC , DA và BC = DA )

=> BNDK là hình bình hành ( 2 cạnh đối song song và bằng nhau )

=> BK // DN hay EF // HG ( 2) 

- Từ 1 và 2 ta có : EFGH là hình bình hành ( các cặp cạnh đối song song )

- Kẻ FQ vuông góc AI tai Q

=> \(S_{EFGH\:}=FQ.EH\)

- Mặt khác : \(S_{AMCI}=FQ.AI\)( Vì MC // AI nên FQ là đường cao chung )

=>   \(\frac{S_{EFGH\:}}{S_{AMCI}}=\frac{FQ.EH}{FQ.AI}=\frac{EH}{AI}\)(3)

- LẠi có : 

+ Xét tam giác AHD có : KE // DH và K là trung điểm của AD nên => E là trung điểm của AH hay AE = EH 

+ Xét tam giác DCG có :  HI // CG , I là trung điểm của DC nên => H là trung diểm của DG => HI là đường trung bình của tam giác DCG  => \(HI=\frac{1}{2}.CG\)mà CG = FG = EH nên \(HI=\frac{1}{2}.EH\)

=>  \(AI=AE+EH+HI=2.EH+\frac{1}{2}.EH=\frac{5.EH}{2}\)

Thay vào 3 , ta được :

\(\frac{S_{EFGH\:}}{S_{AMCI}}=\frac{EH}{AI}=EH:\frac{5.EH}{2}=\frac{2.EH}{5.EH}=\frac{2}{5}\)

b) - Kẻ AP vuông góc với CD tại Q

- Ta có : \(S_{ABCD}=AP.CD\)và \(S_{AMCI}=AP.CI\)

=>  \(\frac{S_{AMCI}}{S_{ABCD}}=\frac{AP.CI}{AP.CD}=\frac{CI}{CD}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{AMCI}=\frac{1}{2}.S_{ABCD}\)

Từ ý a , ta có : \(S_{EFGH\:}=\frac{2}{5}.SAMCI=\frac{2}{5}.\frac{1}{2}.S_{ABCD}=\frac{1}{5}.S_{ABCD}\)

MÀ ABCD có diện tích là S nên \(S_{EFGH\:}=\frac{1}{5}.S\)

Bình luận (0)
Thanhsuxii
Xem chi tiết
Yen Nhi
1 tháng 1 2021 lúc 23:43
Bạn tham khảo lời giải của tớ!

Bài tập Tất cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa