Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 23:02

Hai số nguyên đối nhau thì thỏa mãn đề bài, ví dụ: 2\( \vdots \)(-2)và (-2)\( \vdots \)2

yugioh
Xem chi tiết
Phí Thị Thanh Thảo
18 tháng 1 2017 lúc 11:34

Co! sao ban khong thu a la so duong, b la so am hoac a la so am, b la so duong

Truong Thi Huong Giang
18 tháng 1 2017 lúc 11:34

có đấy

Đặng Đình Tùng
14 tháng 1 2019 lúc 19:32

Có hai số nguyên a , b mà a chia hết cho b và b chia hết cho a

Ví dụ : Số đó là : a = -2 và b = 2

- 2 chia hết cho 2 và 2 chia hết cho -2 ( Đúng )

Đại Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
17 tháng 1 2016 lúc 21:08

có. Bạn đã bao giờ nghĩ đến 2:(-2) hay ngược lại chưa

Hồi Nguyễn
12 tháng 6 2017 lúc 20:10

Kô Chơi số đối . 2 số đối chẳng khác Gj nhau

đâu

Nguyễn Thị Sương
4 tháng 1 2023 lúc 21:00

-5 ,5

Hồ Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Vũ Phương Uyên
13 tháng 1 2016 lúc 22:05

khi đó : nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì  a=b hoặc a=-b 

thật vậy đó a chia hết cho b nên a= bq với q thuộc Z. Lại b chia hết cho a nên b=ap với q thuộc Z 

suy ra a=bq=(ap)q tức là pq bằng 1 vì a khác 0.Vậy p=q=1 hoặcp=q=-1

Trần Ngọc Quỳnh Trang
23 tháng 2 2021 lúc 21:31

anh ơi có anh ạ anh em cũng làm thế mà

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthiaitrang
Xem chi tiết
Truong Thi Huong Giang
18 tháng 1 2017 lúc 11:34

có đấy ỏ sách giáo khoa toán đúng không 

Nguyễn Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
6 tháng 1 2016 lúc 19:25

b không chia hết cho a

vì theo đề bài ta có a chia hết cho b có nghĩa là a > b vì a khác b

vậy suy ra b < a nên b không chia hết cho a

 

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
2 tháng 7 2016 lúc 16:32

Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a ⋮ b và b ⋮ a. Đó là  các số nguyên đối nhau Ví dụ 1 và -1; 2 và -2…

Phạm Quốc Cường
10 tháng 1 2017 lúc 15:21

Ta có : a\(⋮\)b => a= bk1 ( kthuộc N ; b khác 0) ; b\(⋮\)a => b=ak2 ( k2 thuộc N , a khác 0 )

=> a= ak1k2 => a= a( k1k) .

                   => 1=1( k1k2) => k1.k=1 =1.1= (-1) (-1) 

=> k1=k2=1 hoặc  k1=k2=-1

+ Nếu  k1=k=1 thì : a=b.1 =b

                                b=a.1 =a 

=> loại vì a và b là 2 số khác nhau

+ Nếu  k1=k2 = -1 thì : a=b.-1=-b

                                  b=a.-1=-a 

=> Nhận vì a và b là 2 số đối nhau 

     Kết luận : 2 số đối nhau a;b sẽ chia hết cho nhau

  CHÚC BẠN HỌC TỐT

tran ba tung
Xem chi tiết
Trần Đức Nhân
7 tháng 11 2016 lúc 19:58

cho mình hỏi là chia hết hay chia

tran ba tung
7 tháng 11 2016 lúc 20:01

chia hết 

Trần Đức Nhân
7 tháng 11 2016 lúc 20:05

vậy mình xin trả lời là không vì nếu a chia hết cho b thì b phải nhỏ hơn hoặc bằng a, dựa theo đề thì chúng không thể bằng nhau vì chúng là hai số nguyên tố khác nhau, nếu b nhỏ hơn a thì b không thể chia hết cho a

=> không có 2 số nguyên tố khác nhau mà a chia hết cho b và b chia hết cho a

tk nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2017 lúc 9:49

Các số nguyên đối nhau thì chia hết cho nhau.

Ví dụ: 5 ⋮ (– 5) và (– 5) ⋮ 5;

12 ⋮ (– 12) và (– 12) ⋮ 12 ;

* Chứng minh: hai số nguyên khác nhau chia hết cho nhau là hai số nguyên đối nhau.

a ⋮ b thì tồn tại số nguyên k để a = k . b

b ⋮ a thì tồn tại số nguyên m để b = m . a.

b = m . a = m . k . b (vì a = k . b).

Suy ra m . k = 1 .

Mà m và k là các số nguyên nên có 2 trường hợp:

+ m = k = 1 thì a = b (loại).

+ m = k = –1 thì a = –b và b = –a (điều phải chứng minh)

Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
14 tháng 1 2016 lúc 18:16

Co day

VD: 1 va-1

2 va -2

Nobita Kun
14 tháng 1 2016 lúc 18:18

Giả sử có 2 số nguyên a, b thỏa mãn

Vì b là số nguyên tố => b là ước nguyên tố của a

Mà a là số nguyên tố nên a chỉ có 1 ước nguyên tố đó là a.

Do đó a = b (Điều này trái với điều kiện a khác b, loại)

=> Điều giả sử là sai

Vậy...

Phạm Đức Quyền
14 tháng 1 2016 lúc 18:21

có thể