Giải phương trình sau : x3 - x2 - 21x + 45 = 0
a) x3 + x2 + x + 1 = 0
b) x3 - 6x2 + 11x - 6 = 0
c) x3 - x2 - 21x + 45 = 0
d) x4 + 2x3 - 4x2 - 5x - 6 = 0
a) Ta có: \(x^3+x^2+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\)
nên x+1=0
hay x=-1
Vậy: S={-1}
b) Ta có: \(x^3-6x^2+11x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-x^2-5x^2+5x+6x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-5x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={1;2;3}
c) Ta có: \(x^3-x^2-21x+45=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2x^2-6x-15x+45=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)+2x\left(x-3\right)-15\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+2x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+5x-3x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\cdot\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={3;-5}
d) Ta có: \(x^4+2x^3-4x^2-5x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+4x^3-8x^2+4x^2-8x+3x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)+4x^2\cdot\left(x-2\right)+4x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+4x^2+4x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+3x^2+x^2+4x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
mà \(x^2+x+1>0\forall x\)
nên (x-2)(x+3)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={2;-3}
Bài 3: Giải phương trình:
a) x3+ 2x2 + x +2 = 0
b) x3 – x2 – 21x + 45 = 0
c) x3 + 3x2+4x + 2 = 0
d) x4+ x2 +6x – 8 = 0
e) (x2 + 1)2 = 4 ( 2x – 1 )
Bài 4: Giải phương trình:
a) ( x2-5x)2 + 10( x2 – 5x) + 24 = 0
b) ( x2 + 5x)2 - 2( x2 + 5x) = 24
c) ( x2 + x – 2)(x2 + x – 3) = 12
d) x ( x+1) (x2 + x + 1) = 42
Bài 1
a/ \(x\left(x^2+1\right)+2\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x=-2\)
b/
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+9x+5x^2-30x+45=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)^2+5\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=3\end{matrix}\right.\)
1.
c/ \(\Leftrightarrow x^3+2x^2+2x+x^2+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+2x+2\right)+x^2+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+2x+2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
d/
\(\Leftrightarrow x^4+x^3-2x^2-x^3-x^2+2x+4x^2+4x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x-2\right)-x\left(x^2+x-2\right)+4\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+4\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+4=0\left(vn\right)\\x^2+x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
e/ \(\Leftrightarrow x^4+2x^2-8x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+2x^3-4x^2+2x+5x^2-10x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)^2+2x\left(x-1\right)^2+5\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+5\right)\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x+5=0\left(vn\right)\\x=1\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a/ Đặt \(x^2-5x=t\)
\(t^2+10t+24=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-4\\t=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x=-4\\x^2-5x=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x+4=0\\x^2-5x+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Tìm hai nghiệm của phương trình 5 x 2 + 21x − 26 = 0 sau đó phân tích đa thức B = 5 x 2 + 21x − 26 = 0 sau thành nhân tử.
A. x 1 = 1 ; x 2 = 26 5 ; B = ( x − 1 ) x + 26 5
B. x 1 = 1 ; x 2 = - 26 5 ; B = 5 ( x + 1 ) x + 26 5
C. x 1 = 1 ; x 2 = - 26 5 ; B = 5 ( x - 1 ) x + 26 5
D. x 1 = 1 ; x 2 = 26 5 ; B = 5 ( x - 1 ) x + 26 5
Phương trình 5 x 2 + 21x − 36 = 0 có a + b + c = 5 +21 – 26 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x 1 = 1 ; x 2 = - 26 5 . Khi đó B = 5. (x − 1) x + 26 5
Đáp án: C
Giải các phương trình sau: x 3 + x 2 + x + 1 = 0
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0
Ta có: x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0 ⇔ x 2 ( x -5) – ( x -5) =0
⇔ (x -5)(x2 -1) =0 ⇔ (x -5)(x -1)(x +1) =0
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm :x1 = 5;x2 =1;x3=-1
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích 3 x 3 +6 x 2 -4x =0
Ta có: 3 x 3 +6 x 2 -4x =0 ⇔ x(3 x 2 +6x -4) =0
⇔ x = 0 hoặc 3 x 2 +6x -4 =0
Giải phương trình 3 x 2 +6x -4 =0
∆ ’ = 3 2 - 3(-4) = 9 + 12 = 21 > 0
∆ ' = 21
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm
Giải phương trình
\(\frac{x\left(x2-56\right)}{4-7x}-\frac{21x+22}{x3+2}=4\)
Giải các phương trình sau: (x – 1)( x 2 + 5x – 2) – ( x 3 – 1) = 0
(x – 1)( x 2 + 5x – 2) – ( x 3 – 1) = 0
⇔ (x – 1)( x 2 + 5x – 2) – (x – 1)( x 2 + x + 1) = 0
⇔ (x – 1)[( x 2 + 5x – 2) – ( x 2 + x + 1)] = 0
⇔ (x – 1)( x 2 + 5x – 2 – x 2 – x – 1) = 0
⇔ (x – 1)(4x – 3) = 0 ⇔ x – 1 = 0 hoặc 4x – 3 = 0
x – 1 = 0 ⇔ x = 1
4x – 3 = 0 ⇔ x = 0,75
Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 0,75
Giải các phương trình sau:
a) x + 3 3 − x − 1 3 = 0 ;
b) x 4 + x 2 − 2 = 0 ;
c) x 3 + 3 x 2 + 6 x + 4 = 0 ;
d) x 3 − 6 x 2 + 8 x = 0 .
a) Cách 1: Khai triển HĐT rút gọn được 3 x 2 + 6x + 7 = 0
Vì (3( x 2 + 2x + 1) + 4 < 0 với mọi x nên giải được x ∈ ∅
Cách 2. Chuyển vế đưa về ( x + 3 ) 3 = ( x - 1 ) 3 Û x + 3 = x - 1
Từ đó tìm được x ∈ ∅
b) Đặt x 2 = t với t ≥ 0 ta được t 2 + t - 2 = 0
Giải ra ta được t = 1 (TM) hoặc t = -2 (KTM)
Từ đó tìm được x = ± 1
c) Biến đổi được
d) Biến đổi về dạng x(x - 2) (x - 4) = 0. Tìm được x ∈ {0; 2; 4}
Giải phương trình (x3 + x2) + (x2 + x) = 0.
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0
⇔x2 (x + 1) + x(x + 1) = 0
⇔(x2 + x)(x + 1) = 0
⇔x(x + 1)(x + 1) = 0
⇔x = 0 hoặc x + 1 = 0
⇔x = 0 hoặc x = -1
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {0; -1}