tính thể tích của hỗn hợp khi trộn 1500g Fe2 vs 300g CO2
Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1: 4, Sau khi đốt cháy hết khí CO thì hàm lượng phần trăm (%) thể tích của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng. Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A. Giả thiết không khí chỉ có N2, O2 trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí
Không mất tính tổng quát, giả sử trộn 1 mol A với 4 mol không khí.
\(n_{N_2}=4.80\%=3,2mol\\ n_{O_2}=0,8mol\\ \%n_{N_2\left(bđ\right)}=\dfrac{3,2}{5}.100\%=64\%\\ n_{hhsau}=\dfrac{3,2}{64\%+3,36\%}=\dfrac{2000}{421}\left(mol\right)\\ CO+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^0}>CO_2\\ n_{CO}=a;n_{CO_2}=b\left(mol\right)\\ a+b=1\\ a+b+3,2+0,8-\dfrac{1}{2}a=\dfrac{2000}{421}\\ a=\dfrac{210}{421};b=\dfrac{211}{421}\\ \%V_{CO}=\dfrac{\dfrac{210}{421}}{\dfrac{2000}{421}}=10,5\%\\ \%V_{CO_2}=89,5\%\)
Một hỗn hợp khí A gồm CO , CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:4, sau khi đốt cháy hết khí CO thì hàm lượng phần trăm (%) thể tịch của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng. Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A.Giả thiết không khí chỉ có N2,O2 trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí
Đáp án:
%VCO=VCO= 49,88%
%VCO2=VCO2= 50,12%
Giải thích các bước giải:
Giả sử hỗn hợp AA có thể tích là 1l1l
→Vkk=4(l)→Vkk=4(l)
mà %VN2VN2 chiếm 80% VkkVkk
→VN2=4∗80:100=3,2(l)→VN2=4∗80:100=3,2(l)
→→ %VN2VN2 trong hỗn hợp ban đầu là: %VN2=VN2=3,25−0,5x∗1003,25−0,5x∗100%
Sau phản ứng cháy %VN2VN2 tăng 3,36%
→→ 3,25=3,363,25=3,36%
→x=0,4988(l)→x=0,4988(l)
→→ %VCOVCO trong A = 49,88%
→→ %VCO2VCO2 trong A = 100% - 48,88 = 50,12%
Câu 8: Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1: 4, Sau khi đốt cháy hết khí CO thì hàm lượng phần trăm (%) thể tích của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng.
Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A. Giả thiết không khí chỉ có N2, O2 trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí.
Gọi thể tích của CO và CO2 trong hh A là x và y lít
=> thể tích không khí trộn với A là: 4(x+y)
Tổng thể tích của hh trộn: V = 5(x+y)
trong đó: V O2 = \(\dfrac{4\left(x+y\right)}{5}\)và V N2 = \(\dfrac{16\left(x+y\right)}{5}\)
Ban đầu thì
%V N2 = \(\dfrac{16\left(x+y\right)}{5}\) : 5(x+y) = 64%
2CO + O2 to→ 2CO2
x x/2 x
Tổng thể tích hh sau khi đốt = V CO2 (có sẵn và sinh ra từ pư) + V O2 còn lại + V N2 (không đổi)
V' = x+y + \(\dfrac{16\left(x+y\right)}{5}\) + \(\dfrac{4\left(x+y\right)}{5}\) - \(\dfrac{x}{2}\) = 5(x+y) - \(\dfrac{x}{2}\)
%V N2 sau pư = \(\dfrac{16\left(x+y\right)}{5}\): \(5\left(x+y\right)-\dfrac{x}{2}\) = 64% + 3,36% = 67,36 %
=> 16(x+y) = \(0,6736.\left(25\left(x+y\right)-\dfrac{5x}{2}\right)\)
<=> 0,84(x+y) = 1,684 x
=> \(\dfrac{x}{x+y}\) =\(\dfrac{0,084}{1,684}\)≈ 49,88%
=> %V CO = %V CO2 = 50%
Trộn 50ml hỗn hợp X gồm CO và CO2 với 200ml không khí. Sau khi đốt CO bị cháy hoàn toàn thì thấy hàm lượng % về thể tích của N2 trong hỗn hợp thu được tắng 3,36%. Xác định % về thể tích của CO trong 50ml hỗn hợp X.
Cho: - Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện
Không khí gồm N2 và O2 trong đó O2 chiếm 20% về thể tích.
Gọi thể tích CO và CO2 lần lượt là x và y (ml)
Tổng thể tích hỗn hợp trộn là:
V = VX + Vkk = 50 + 200 = 250 (ml)
VO2 = 20% . 200 = 40 (ml)
=> VN2 = 200 - 40 = 160 (ml)
%VN2 bđ = VN2 / V . 100% = 160/250 . 100% = 64%
PTPƯ:
2CO + O2 --to--> 2CO2
x ---------> x/2 ---------> x
Tổng thể tích hỗn hợp sau PƯ:
V’ = VCO2 (ban đầu + sau pư) + VO2 còn lại + VN2 (không đổi)
= (x + y) + (40 - x/2) + 160 = 200 + x/2 + y (ml)
%VN2 sau pư = 160/(200 + x/2 + y) . 100% = 64% + 3,36% = 67,36%
Ta có hpt:
x + y = 50;
160/(200 + x/2 + y) . 100% = 67,36%
=> x ≈ 25 (ml)
=> %VCO = 25/50 . 100% = 50%
Một hỗn hợp khí A gồm CO , CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:4, sau khi đốt cháy hết khí CO thì hàm lượng phần trăm (%) thể tịch của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng. Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A.Giả thiết không khí chỉ có N2,O2 trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí.
Gọi thể tích của CO và CO2 trong hh A là x và y lít
=> thể tích không khí trộn với A là: 4(x+y)
Tổng thể tích của hh trộn: V = 5(x+y)
trong đó: V O2 = 4(x+y)/5 và V N2 = 16(x+y)/5
Ban đầu thì
%V N2 = 16(x+y)/5 : 5(x+y) = 64%
Phản ứng đốt:
2CO + O2 → 2CO2
x x/2 x
Tổng thể tích hh sau khi đốt = V CO2 (có sẵn và sinh ra từ pư) + V O2 còn lại + V N2 (không đổi)
V' = x+y + 16(x+y)/5 + 4(x+y)/5 - x/2 = 5(x+y) - x/2
%V N2 sau pư = 16(x+y)/5 : [5(x+y) - x/2] = 64% + 3,36% = 67,36 %
=> 16(x+y) = 0,6736 . [25(x+y) -5x/2]
<=> 0,84(x+y) = 1,684 x
=> x/(x+y) = 0,084/1,684 ≈ 49,88%
=> %V CO = %V CO2 = 50%
Cho e hỏi là bài này ở phần đầu lớp 9 ạ? Vì e thấy bài này ở đề thi học sinh giỏi huyện a lớp 8
Trộn 50ml hỗn hợp A gồm N\(_{ }\)\(_2\) và NO với 25ml không khí thu được 70ml hỗn hợp B, trộn tiếp B với 145ml không khí thì được 200ml hỗn hợp C. Tính % theo thể tích của NO trong hỗn hợp A.\
Giúp e vs ạ ~~~~
trộn 3,6 gam FeO với 8 gam Fe2 O3 được một hỗn hợp rồi khử hoàn toàn hỗn hợp bằng khí hidro ở nhiệt độ cao
a)lập phương trình hóa học xảy ra
b) tính thể tích khí hidro ở dktc cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp trên
nFeO = 3,6 : 72 = 0,05 (mol)
nFe2O3 = 8 : 160 = 0,05 (mol)
pthh : FeO + H2 -t--> H2O + Fe
0,05---->0,05(mol)
Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
0,05-----> 0,15 (mol)
=> VH2 = ( 0,05 + 0,15 ) . 22,4 = 4,48 (l)
hỗn hợp a gồm co2 và n2 có tỉ khối với h2 là 18,8. hỗn hợp b gồm so2 và n2 có tỉ khối với o2 là 1,325. cần trộn a với b theo tỉ lệ thể tích như thế nào để khí n2 trong hỗn hợp sau khi trộn là 50%
hỗn hợp a gồm co2 và n2 có tỉ khối với h2 là 18,8. hỗn hợp b gồm so2 và n2 có tỉ khối với o2 là 1,325. cần trộn a với b theo tỉ lệ thể tích như thế nào để khí n2 trong hỗn hợp sau khi trộn là 50%