Tìn x
7×(x-1)×3 =-56
Bài 1 Tìn x : x/16*(2017-1)=2
Bài 2 tìm x : x*15/16-x*4/16=2
Bài 3 Tìm x : 1-(5/4/9+x+7/7/18):15/3/4=0
( Dấu / là dấu gạch phân số Và 5/4/9 ; 15/3/4 ; 7/7/18 Là hỗn số )
bài2 \(x\times\dfrac{15}{16}-x\times\dfrac{4}{16}=2\)
\(x\times\dfrac{11}{16}=2\)
\(x=2:\dfrac{11}{16}\)
\(x=\dfrac{32}{11}\)
Bài 1 :
\(\dfrac{x}{16}\times\left(2017-1\right)=2\)
\(\dfrac{x}{16}\times2016=2\)
\(\dfrac{x}{16}=\dfrac{2}{2016}\)
\(x=\dfrac{2}{2016}\times16\)
\(x=\dfrac{1}{63}\)
1- (5\(\dfrac{4}{9}\) +x+7\(\dfrac{7}{18}\)) : 15\(\dfrac{3}{4}\) = 0
1- (\(\dfrac{49}{9}+x+\dfrac{133}{18}\)) : \(\dfrac{63}{4}=0\)
(\(\dfrac{49}{9}+\dfrac{133}{18}\)+\(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1 - 0
(\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1
\(\dfrac{77}{6}+x\) = 1 x \(\dfrac{63}{4}\)
\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{63}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{63}{4}\) - \(\dfrac{77}{6}\)
\(x=\) \(\dfrac{35}{12}\)
tìn số tự nhiên x biết
4/15:4/7 x 2/5 * 10/3
Tìn x biết 1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/x.(x+1)=3/8
Lời giải:
$\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{3}{8}$
$\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{3}{8}$
$1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-.....+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{3}{8}$
$1-\frac{1}{7}+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{3}{8}$
$\frac{6}{7}+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{3}{8}$
$\frac{1}{x(x+1)}=\frac{3}{8}-\frac{6}{7}=\frac{-27}{56}$
Kết quả này không phù hợp lắm.
Bạn xem lại đề nhé.
bài 1 : giải các phương trình nghiệm nguyên sau:
a) x2-xy+y2=3
b)x(x+1)(x+7)(x+8)=y2
bài 2: tìn tất cả các số nguyên tố sau:
n4+2n3+2n2+n+7 là số chính phương
Cho tỉ lệ thức x/4=y/7 và xy=112. Tìn x và y
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4k\\y=7k\end{cases}}\)
xy = 112
=> 4k . 7k = 112
=> 28 . k2 = 112
=> k2 = 4 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=4\\k=-4\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}k=4\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\y=28\end{cases}}\\k=-4\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-16\\y=-28\end{cases}}\end{cases}}\)
Theo đầu bài ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x}{4}\right)^2=\frac{x}{4}\cdot\frac{y}{7}=\frac{112}{28}=4\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\sqrt{4}=2\)
\(\Rightarrow x=2\cdot4=8\)
\(\Rightarrow y=2\cdot7=14\)
Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4k\\y=7k\end{cases}}\)
Thay vào ta có :
\(4k.7k=112\)
\(28.k^2=112\)
\(k^2=4\)
\(k^2=2^2\)hoặc \(\left(-2\right)^2\)
\(k=\pm2\)
+ ) Nếu \(k=2\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4.2=8\\y=7.2=14\end{cases}}\)
+ ) Nếu \(k=-2\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4.\left(-2\right)=-8\\y=7.\left(-2\right)=-14\end{cases}}\)
Tìn x
5/4xX=7/9
5/4 x X =7/9
X =7/9 : 5/4
X=28/48
các bạn ai thì mình k lại cho ha
Bài 1:Tìn ĐKXĐ
a.\(\sqrt{\dfrac{2}{^{^{^{ }}}x^2}}\)
b.\(\sqrt{\dfrac{-3}{3x+5}}\)
Bài 2:
a.\(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\)
b.\(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{14}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+7\sqrt{8}\)
c,\(\left(\sqrt{14}-3\sqrt{2}\right)^2+6\sqrt{28}\)
Trả lời giúp mình với ạ!Mình cảm ơn nhiều!
Bài 1:
a. Ta có \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\left|x\right|}=\dfrac{\sqrt{2}}{x}\) ,để biểu thức có nghĩa thì \(x>0\)
b. Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{-3}{3x+5}}\) có nghĩa thì \(\dfrac{-3}{3x+5}\ge0\)
mà \(-3< 0\Rightarrow3x+5< 0\) \(\Rightarrow x< \dfrac{-5}{3}\)
Bài 2:
a. \(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(2+\sqrt{2}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-2}=\dfrac{-\sqrt{2}}{-1}=\sqrt{2}\)
b. \(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{14}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+7\sqrt{8}\)
\(=14-14\sqrt{2}+7+14\sqrt{2}\)
\(=21\)
c. \(\left(\sqrt{14}-3\sqrt{2}\right)^2+6\sqrt{28}\)
\(=14-6\sqrt{28}+18+6\sqrt{28}\)
\(=32\)
√x -1 / 2√x +1 tìn min
Cho phép tính sau: (25+7) : (56−25)× ( 8 : 3) :2+64 ×3%
Phép tính nào thực hiện được trong chương trình bảng tính?
A.
=(25+7)/(56-25)x(8/3)/2+6^4x3%
B.
=(25+7)/(56-2^5)x(8/3):2+6^4x3%
C.
=(25+7)/(56-25)*(8/3)/2+64* 3%
D.
=(25+7)/(56-2/5)x(8/3)/2+6^4x3%