Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Quy Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
1 tháng 4 2022 lúc 18:01

B

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 4 2022 lúc 18:01

B

B

võ minh chiến
Xem chi tiết
võ minh chiến
5 tháng 5 2022 lúc 20:20

mai mik thi nên giúp mik với

 

Nguyễn Lê Bảo Trúc
5 tháng 5 2022 lúc 20:23

milk chịu lên gollge ý

Nguyễn Thị Thu Hương
5 tháng 5 2022 lúc 22:38

SGK trang 100 và 101 

nhé 

luong huynh
Xem chi tiết
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Điện Quốc Tuấn
3 tháng 11 2016 lúc 20:35

giống nhau :

Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).

2. Sự khác nhau:

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

chúc bạn học giỏi hehe

Đinh Ích Minh
13 tháng 1 2021 lúc 9:45

rất lâu thanghoa

Hoàng Thị Hằng Nga
Xem chi tiết
40. Đỗ Nhã Quyên
29 tháng 3 2022 lúc 16:40

Khó quá mình ko làm được xin lỗi bạn🥺

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đạt
29 tháng 3 2022 lúc 16:42

TSP

 Quá trình ra đời:

+ Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập sách thống trị đối với vùng đất phía Nam dãy Hoành Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam. 

+ Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập ra nhà nước Lâm Ấp.

- Quá trình phát triển:

+ Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. Trong quá trình đó, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi thành Chăm-pa.

+ Từ sau thế kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thanh Hải
29 tháng 3 2022 lúc 16:51

mình ko bt khó quá

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lan Anh
Xem chi tiết
『 вιи┋ɖɨє亗』
4 tháng 3 2022 lúc 8:54

- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:

+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.

+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.

+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
4 tháng 3 2022 lúc 8:54

- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:

+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.

+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.

+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Chí Thành
4 tháng 3 2022 lúc 8:56

Sự ra đời và phát triển của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam (Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc, Vương quốc Chăm-pa và Vương quốc Phù Nam) cho thấy người Việt cổ đã tạo dựng những nền văn minh đầu tiên với những thành tựu vô cùng to lớn, khẳng định lịch sử dựng nước sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam, tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Nhật Linh
Xem chi tiết
Linh Trúc
Xem chi tiết
Sunn
3 tháng 1 2022 lúc 9:31

A

Kanna
3 tháng 1 2022 lúc 9:31

A

Trường Phan
3 tháng 1 2022 lúc 9:31

đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển xã hội phong kiến phương Đông là:

A. hình thành sớm và phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài 

B. hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài 

C. hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh

D. hình thành sớm, phát triển nhanh, quá tình khủng hoảng, suy vong nhanh

Thư Phạm
Xem chi tiết
Trịnh Long
9 tháng 1 2020 lúc 18:59

Nếu nhìn một cách tổng thể xuyên suốt quá trình lịch sử của Champa từ khi hình thành đến kết thúc thì cương vực và vị trí của nó có hơi phức tạp, mà nguyên nhân lớn nhất dẫn đến việc đó chính là bị xâm chiếm cùng với sự suy yếu bắt nguồn từ kinh tế.

Nhưng trước tiên hãy khái quát lại vị trí địa lí, “vương quốc Champa hình thành và phát triển trên dãi đất miền Trung Việt Nam và một phần cao nguyên Trường Sơn, lúc mạnh nhất trải dài từ Hoành Sơn, sông Gianh ở phía bắc đến sông Dinh – Hàm Tân, ở phía nam đến lưu vực Krong Pôcô và sông Đà Rằng trên Tây Nguyên.”. Đó là cương vực trên đất liền, ngoài ra họ gần như làm chủ toàn bộ các đảo ven bờ và vùng ven biển Đông.

Nhận xét

Lịch sử Champa giai từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XV thật sự phức tạp nhưng có thể tóm lại ba thời kì chính sau đây:

Thế kỉ XI – XII là giai đoạn suy thoái, khủng hoảng bởi: trong thế kỉ này Champa và Đại Việt có một mối quan hệ không mấy tốt đẹp, sau mấy thế kỉ trước Bắc tiến, có khi đanh vào cả Hoa Lư năm 979, nhưng sau đó lại thất bại trước Đại Việt. Đến thế kỉ XII lai đụng độ với Cambot, và sau cuộc chiến tranh 100 năm Champa rơi vào tình trạng chia cắt, phân liệt, khủng hoảng.

Thế kỉ XIII – XIV là thời kì phục hồi và đạt đến đỉnh cao: đó là sựu phát triển mạnh kinh tế, cùng với chính sách đối nội đối ngoại khôn ngoan đã vụt dậy cả Champa đang ngủ yên trong khủng hoảng.

Cuối thế kỉ XIV lại rơi vào tình trạng suy thoái và dân dần đánh mất vai trò lịch sử mà nguyên nhâ chủ yếu là do chính sách đôi nội và đối ngoại cực đoạn thiếu hợp lí.

Khách vãng lai đã xóa