Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần trung thành
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
13 tháng 3 2020 lúc 15:28

Ta có: \(1=\sqrt{1}< \sqrt{50}\Rightarrow1-\sqrt{50}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(1-\sqrt{50}\right)^2}=\sqrt{50}-1>\sqrt{49}-1=7-1=6\)

Vậy \(\sqrt{\left(1-\sqrt{50}\right)^2}>6\)

Khách vãng lai đã xóa
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Nhat Hao Nguyen
8 tháng 4 2016 lúc 19:27

a, \(7+\sqrt{5}\) ta co \(\sqrt{5}>\sqrt{4}\)(1)

\(\sqrt{48}+2\) \(\sqrt{48}<\sqrt{49}\)(2)

\(7+\sqrt{4}=7+2=9\)(3)

\(\sqrt{49}+2=7+2=9\)(4)

tu (1);(2);(3);(3) = > lam not di

b,\(1-\sqrt{50}\) cung so sanh \(\sqrt{50}voi\sqrt{49}\) tu lam not nha

k dung minh nha

You Are Gay
Xem chi tiết
lovely girl
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
5 tháng 9 2019 lúc 13:28

\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}=\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)=\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)^3}\)=1-\(\sqrt{3}\)

\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)}=\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)=\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)^3}\)=1-\(\sqrt{5}\)

Ta thấy \(\sqrt{5}>\sqrt{3}\)nên 1-\(\sqrt{3}\)>\(1-\sqrt{5}\)

Vậy \(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}\)>\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)}\)

Hà My Trần
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 23:06

a) Ta có: \(\left(7\sqrt{48}+3\sqrt{27}-2\sqrt{12}\right)\cdot\sqrt{3}\)

\(=\left(7\cdot4\sqrt{3}+3\cdot3\sqrt{3}-2\cdot2\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{3}\)

\(=33\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}\)

=99

b) Ta có: \(\left(12\sqrt{50}-8\sqrt{200}+7\sqrt{450}\right):\sqrt{10}\)

\(=\left(12\cdot5\sqrt{2}-8\cdot10\sqrt{2}+7\cdot15\sqrt{2}\right):\sqrt{10}\)

\(=\dfrac{85\sqrt{2}}{\sqrt{10}}=\dfrac{85}{\sqrt{5}}=17\sqrt{5}\)

c) Ta có: \(\left(2\sqrt{6}-4\sqrt{3}+5\sqrt{2}-\dfrac{1}{4}\sqrt{8}\right)\cdot3\sqrt{6}\)

\(=\left(2\sqrt{6}-4\sqrt{3}+5\sqrt{2}-\dfrac{1}{4}\cdot2\sqrt{2}\right)\cdot3\sqrt{6}\)

\(=\left(2\sqrt{6}-4\sqrt{3}+3\sqrt{2}\right)\cdot3\sqrt{6}\)

\(=36-36\sqrt{2}+18\sqrt{3}\)

d) Ta có: \(3\sqrt{15\sqrt{50}}+5\sqrt{24\sqrt{8}}-4\sqrt{12\sqrt{32}}\)

\(=3\cdot\sqrt{75\sqrt{2}}+5\cdot\sqrt{48\sqrt{2}}-4\sqrt{48\sqrt{2}}\)

\(=3\cdot5\sqrt{2}\cdot\sqrt{\sqrt{2}}+4\sqrt{3}\sqrt{\sqrt{2}}\)

\(=15\sqrt{\sqrt{8}}+4\sqrt{\sqrt{18}}\)

Edogawa Conan
2 tháng 7 2021 lúc 23:08

a,=\(\left(28\sqrt{3}+9\sqrt{3}-4\sqrt{3}\right).\sqrt{3}\)

   \(=28.3+9.3-4.3=99\)

b,\(=\left(60\sqrt{2}-80\sqrt{2}+175\sqrt{2}\right):\sqrt{10}\)

  \(=155\sqrt{2}:\sqrt{10}=\dfrac{155}{\sqrt{5}}\)

Edogawa Conan
2 tháng 7 2021 lúc 23:17

d,Ta có:\(3\sqrt{15\sqrt{50}}+5\sqrt{24\sqrt{8}}-4\sqrt{12\sqrt{32}}\)

        \(=3\sqrt{75\sqrt{2}}+5\sqrt{48\sqrt{2}}-4\sqrt{48\sqrt{2}}\)

        \(=15\sqrt{3\sqrt{2}}+20\sqrt{3\sqrt{2}}-16\sqrt{3\sqrt{2}}\)

        \(=19\sqrt{3\sqrt{2}}\)

Chóii Changg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 20:27

a: Ta có: \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{6\sqrt{a}-6+10-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{1}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)

Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 8 2021 lúc 20:32

a) \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{6\left(\sqrt{a}-1\right)+10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)

b) \(C=B.\left(a-\sqrt{a}+1\right)=\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}-1+\dfrac{1}{\sqrt{a}}\ge2\sqrt{\sqrt{a}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}}-1=1\)(bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương)

Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2021 lúc 19:58

a) Ta có: \(A=\sqrt{23+6\sqrt{10}}-\sqrt{23-6\sqrt{10}}\)

\(=\sqrt{18+2\cdot3\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}+5}-\sqrt{18-2\cdot3\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}+5}\)

\(=\sqrt{\left(3\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=3\sqrt{2}+\sqrt{5}-3\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{5}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2021 lúc 19:59

b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}+1\right)\left(\dfrac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}+1\right)\left(\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}-1\right)\)

\(=\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)\)

=2-1=2

Nguyễn Diệu Hoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
6 tháng 7 2017 lúc 9:47

a. ĐK \(x\ge0\)và \(x\ne1\)

A =\(\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}:\frac{\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+2\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-x-1+\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x+1}{4\sqrt{x}}\)

b. Thay \(x=\frac{2-\sqrt{3}}{2}\Rightarrow A=\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}+1}{4\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}}=\frac{4-\sqrt{3}}{4\left(\sqrt{3}-1\right)}=\frac{4-\sqrt{3}}{4-4\sqrt{3}}=-\frac{1+3\sqrt{3}}{8}\)

c . Ta có \(A-\frac{1}{2}=\frac{x+1}{4\sqrt{x}}-\frac{1}{2}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}>0\)với \(\forall x>0\)và \(x\ne1\)

Vậy A >1/2