Những câu hỏi liên quan
phạm anh dũng
Xem chi tiết
phạm anh dũng
2 tháng 7 2016 lúc 7:59

mình đang cần gấp có bạn nào giúp mình với

Bình luận (0)
phạm anh dũng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
20 tháng 1 2018 lúc 21:12

Trúng tủ rồi nhé:

Không cần vẽ hình đâu nhé bạn.

Đổi: 20g = 0,02kg

2mm = 0,002m

Ta có: Khi quả cầu đó được thả trong nước thì nó sẽ chịu tác dụng của 2 lực: FA và P.

Ta lại có: V = 2.S.h

Mà P = 10.m = 10.0,02 = 0,2N.

FA = V. d = 2.S.h.d

Mà quả cầu làm bằng gỗ ⇒ Qủa cầu sẽ nổi lên trên mặt nước ⇒ FA = P.

⇒0,2 = 2.S.h.d

⇒S = \(\dfrac{0,2}{2.h.d}\) = \(\dfrac{0,2}{2.0,002.10000}\) = 0,005(m2).

Bình luận (2)
Tk Gaming
11 tháng 4 2019 lúc 22:34

vi qua cau can bang nen P=Fa

=> 10m=10D.S.h

=>m=2D.S.h

=>S=m/2D.h

=>S=0,02/2.1000.0,002= 0,005 m2

Bình luận (0)
Trang Bùi
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
11 tháng 2 2018 lúc 17:32

h=2mm S Fa P

Gọi S là tiết diện ngang của nhánh bình thông nhau

Đổi \(2mm=0,002m\); \(20g=0,02kg\)

Trọng lượng riêng của quả cầu là : \(P_c=10m_c=10.0,02=0,2N\)

Thế tích quả cầu là : \(V_c=2Sh=2.S.0,002=0,004S\left(m^3\right)\)

Do quả cầu đc làm bằng gỗ nên khi thả xuống nước thì quả cầu sẽ nổi hay Fa = P

\(\Leftrightarrow0,2=d_{\text{nước}}.0,004S\Leftrightarrow0,02=10000.0,004S\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{0,2}{10000.0,004}=\dfrac{1}{200}=0,005m^2\)

Vậy tiết diện nhánh bình là \(0,005m^2\)

Bình luận (0)
Đỗ Trang
Xem chi tiết
Trương Quang Dũng
30 tháng 11 2017 lúc 21:27

gọi S là tiết diện ngang, h là chiều cao mực nước dâng lên (h=0,004m), V là thể tích phần quả cầu gỗ chìm, D là khối lượng riêng của nước, P là trọng lượng quả cầu (P=0,2N) và Fa là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu.
Vì quả cầu bằng gỗ nền thả vào nước thì quả cầu sẽ nổi.
Thể tích quả cầu chìm chính bằng thể tích nước dâng lên.
Ta có: V=Sh
Fa=10VD
Fa=P nên 10VD=0.2hay 50ShD=1
suy ra: S=1/(50hD)
Thay h vào được S=5/D
cái này chắc là do bạn bị lừa chỗ dâng lên 2mm nhưng 2 ống=> 4mm

Bình luận (1)
hoang dung
Xem chi tiết
Lâm Tố Như
Xem chi tiết
Âu Quang Đức
14 tháng 2 2017 lúc 9:44

Gọi _P là trọng lượng của vật : P = 40g = 0,4N

Ta có D = 1g/c\(^{m^3}\)= 1000kg/\(^{m^3}\) => d = 10000N/\(m^3\)

Gọi S là tiết diện mỗi nhánh

Gọi h, h1 lần lượt là chiều cao ban đầu và mực nước dâng lên: 3mm = 3* \(^{10^{-3}}\)

Ta lấy a, Bblà 2 điểm ở 2 đáy mỗi bình

Ta có: Pa = Pb ( tính chất bình thông nhay)

Hay: d*h + \(\frac{P}{S}\) = d*( h+h1)

=> d*h + \(\frac{p}{s}\) = d*h + d*h1

=> \(\frac{p}{s}\) = d*h1

=> S= \(\frac{P}{d\cdot h1}\) = \(\frac{0,4}{10000\cdot3\cdot10^{-3}}\) = \(\frac{1}{75}\)

Bình luận (0)
Tú Nguyễn Văn
Xem chi tiết
NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:20

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

Bình luận (2)
Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 23:17

C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.

C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Bình luận (0)