Những câu hỏi liên quan
Toàn Phạm
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
9 tháng 8 2021 lúc 14:14

a) Vì A và B đối xứng nhau qua Ox nên Ox là trung trực AB

⇒ OB = OA (tính chất cách đều)

Vì A và C đối xứng nhau qua Oy nên Oy là trung trực AC

⇒ OA = OC

⇒ OB = OC 

⇒ ΔBOC cân tại O

b) Trong tam giác cân BOA có Ox đường cao

⇒ Ox phân giác của ∠BOA

⇒ ∠BOA = 2∠AOx

ΔAOC cân tại O có Oy  đường cao

⇒ Oy phân giác góc BOC

⇒ ∠AOC = 2∠AOy

Và ∠BOC = ∠BOA + ∠AOC = 2

     ∠AOx + 2∠AOy = 2(∠AOx + ∠AOy) = 2∠xOy

⇒ ∠BOC = 2. 70o = 140o

Bình luận (0)
Trà Sữa
Xem chi tiết
Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2017 lúc 9:12

Giải bài 54 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ B đối xứng với A qua Ox

⇒ Ox là đường trung trực của AB

⇒ OA = OB (1)

+ C đối xứng với A qua Oy

⇒ Oy là đường trung trực của AC

⇒ OA = OC (2)

Từ (1) và (2) suy ra OB = OC (*).

+ Xét ΔOAC cân tại O (do OA = OC) có Oy là đường trung trực

⇒ Oy đồng thời là đường phân giác

Giải bài 54 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Xét ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực

⇒ Ox đồng thời là đường phân giác

Giải bài 54 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ B, O, C thẳng hàng (**)

Từ (*) và (**) suy ra O là trung điểm BC

⇒ B đối xứng với C qua O.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2017 lúc 16:52

Bài tập: Đối xứng tâm | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vẽ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy

Vẽ hai điểm B, C sao cho H, K lần lượt là trung điểm của AB, AC thì B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm đối xứng với A qua Oy.

Vì O ∈ Ox, O ∈ Oy nên O đối xứng với O qua Ox, Oy.

Áp dụng tính chất của phép đối xứng ta được

Bài tập: Đối xứng tâm | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Đối xứng tâm | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ B O C ^ = 180 0 . ( 2 )

Từ ( 1 ), ( 2 ) suy ra O là trung điểm của BC hay B đối xứng với C qua O.

Bình luận (0)
Lê Tú
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
11 tháng 10 2018 lúc 21:02

O x y B C

P.s: hình viết thiếu điểm A :))

Vì A và B đối xứng với nhau qua Ox => Ox là trung trực của AB

=> OB = OA (1)

C/m tương tự cũng có OA = OC (2)

Từ (1) và (2) => OB = OC => B và C đối xứng với nhau qua O ( đpcm )

Bình luận (0)
Huy Hoang
1 tháng 7 2020 lúc 15:01

( vào TKHĐ là thấy hình )

+ B đối xứng với A qua Ox

=> Ox là đường trung trực của AB

=> OA = OB (1)

+ C đối xứng với A qua Oy

=> Oy là đường trung trực của AC

=> OA = OC (2)

Từ (1) và (2) suy ra OB = OC (*).

+ Xét ΔOAC cân tại O (do OA = OC) có Oy là đường trung trực

=> Oy đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

Xét ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực

=> Ox đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\)

Từ đó ta có :

\(\widehat{BOC}=\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}\)

\(=2.\widehat{O_2}+2.\widehat{O_3}=2.\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)\)

\(=2.\widehat{xOy}=2.90^o=180^o\)

=> B, O, C thẳng hàng (**)

Từ (*) và (**) suy ra O là trung điểm BC

=> B đối xứng với C qua O.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thy Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 20:30

a: Ta có: B đối xứng với A qua Ox

nên OA=OB(1)

Ta có: C đối xứng với A qua Oy

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

Bình luận (0)
lý công
Xem chi tiết
lý công
Xem chi tiết