1) Tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm?
2) Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?
3) Nguồn âm là gì? Cho ví dụ. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thế nào là biên độ dao động? Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ
2.Nguồn âm là gì? Đặc điểm của nguồng âm.Khi nào vật phát ra âm cao,âm thấp?
3.Hãy nêu mặt phản xạ của gương cầu lồi,gương cầu lõm,gương phẳng.
4.Nêu độ lớn của ảnh tạo bởi gương cầu lồi,gương cầu lõm,gương phẳng.
1.Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ giao động
2.vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số, dao động càng nhanh, âm phát ra càng cao. dao động càng chậm, âm phát ra càng thấp.
3. bạn nêu rõ câu hỏi này giúp mình, mình vẫn chưa hiểu lắm
4.+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật
+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn độ lớn của vật
1. Khi nào mắt ta nhìn thấy 1 vật? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy mỗi loại 2 ví dụ.
2. Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
3. Có mấy loại chùm sáng? Nêu đặc điểm mỗi loại.
4. Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì?
5. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
6. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. So sáng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng.
7. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm. Nêu tính chất chùm tia phản xạ nhận được khi chùm tia tới là chùm tia song song, phân kì.
mk tick cho
help me pls mấy thánh
1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn áng, vật sáng. (1,5đ)
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1đ)
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)? (1,5đ)
4. Tại sao nhờ có pha đèn (pha đèn là một gương cầu lõm) mà đèn Pin có thể chiếu sáng đi xa và rõ? (1đ)
5. Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang tạo với gương một góc 300.
a. Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI. (1đ)
b. Giữ nguyên tia tới, tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. (1đ)
1.Bn tự xem lý thuyết ở trong SGK nha!
VD : Nguồn sáng : Cây nến đang cháy
Vật sáng : mặt trăng
2.Cũng trong SGK nốt!
3;4 bn tham khảo nha!
5:
1 cách rất ngắn gọn là tra trên đường link này : https://www.google.com/
5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của
gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộ
phận nào dao động phát ra âm.
8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu?
9. Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?
10. Biên độ âm là gì ? Âm phát ra âm to, âm nhỏ khi nào? Ngưỡng nghe có thể làm đau tai là bao nhiêu?
11. Âm có thể truyền và không thể truyền trong những môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm
trong những môi trường mà âm có thể truyền qua? Trong quá trình truyền âm đi xa đại lượng nào
của âm đã thay đổi?
12. Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? Nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Mỗi
loại lấy 3 VD.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được ánh sáng.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được một vật.
Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Nêu khái niệm nguồn âm và lấy ví dụ về nguồn âm.
Nêu được khái niệm về dao động.
Tần số là gì, viết công thức tính tần số của âm.
Nhận xét tốc độ truyền âm trong các môi trường khác nhau.
Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn
Khác nhau:
+ Gương phẳng: Tạo ra ảnh ảo có kích thước bằng kích thước của vật
+ Gương cầu lồi: Tạo ra ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn kích thước của vật
+ Gương cầu lõm: Tạo ra ảnh ảo có kích thước lớn hơn kích thước của vật
Lưu ý: Ở đây, với gương cầu lõm, ta chỉ xét với vật đặt gần gương.
- Giống nhau: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau:
+ Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, bằng vật
+ Gương cầu lồi: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật
+ Gương cầu lõm: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật
MÔN VẬT LÍ
1.Nêu những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lòi,gương cầu lõm
2.Giải thích ứng dụng chính của gương cầu (lòi,lõm)trong đời sống
3.Âm cao ( bổng) có tần số lớn , âm thấp ( trầm ) có tần số nhỏ .Nêu ví dụ
4.Âm to có biên độ dao động lớn , âm thấp có biên độ dao động nhỏ .Nêu ví dụ
5.Chỉ ra vật dao động trong một số nguồn âm như trống , kẻng , ống sáo , âm thoa
6.Nêu và kể tên các vật liệu chống ô nhiễm tiếng ồn
7.Đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong trường hợp cụ thể
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được ánh sáng.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được một vật.
Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Nêu khái niệm nguồn âm và lấy ví dụ về nguồn âm.
Nêu được khái niệm về dao động.
Tần số là gì, viết công thức tính tần số của âm.
Nhận xét tốc độ truyền âm trong các môi trường khác nhau
Giúp mình với:
1.Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
2.Nêu tính chất tạo ảnh của vật của gương cầu lồi,gương phẳng,gương cầu lõm.
3.Nguồn âm là gì?
4.Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm?
5.Đại lượng đặc trưng cho độ to của âm?
6.Môi trường nào truyền âm?So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường
7.Phản xạ âm là gì?Tiếng vang là gì?
Câu 1:
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
Câu 2:
+ Gương phẳng: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
+ Gương cầu lồi: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Gương cầu lõm: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Câu 3:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Câu 4:
Đại lượng đặc trưng độ cao của âm: héc, kí hiệu: hz
Câu 5:
Đại lượng đặc trưng độ to của âm: đê-xi-ben, kí hiệu: dB
Câu 6:
Âm được truyền trong ba môi trường: chất rắn,lỏng,khí và không truyền được trong môi trường chân không.
Vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn lớn hơn chất lỏng, chất lỏng lớn hơn trong chất khí
Câu 7:
Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ (phản xạ âm)
Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
1, Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
2, - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật , không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng nhỏ hơn vật , không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo.
3, - Vật phát ra âm là nguồn âm
4, - Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là Héc(Hz).
5, - Đại lượng đặc trưng cho độ to của âm là đề-xi-ben(dB).
6, - Âm được truyền trong các môi trường là rắn,lỏng,khí.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn nhanh hơn trong chất lỏng và vận tốc truyền âm trong chất lỏng thì nhanh hơn trong chất khí.
7, - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây