Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng minh khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
19 tháng 7 2015 lúc 11:12

Vì \(\frac{ }{a58b}\) chia hết cho 2 và 5 nên b = 0

 \(\frac{ }{a58b}\)   chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của nó chia hết cho 9

 ta có :a+5+8+0 chia hết cho 9

suy ra: a+13 chia hết cho 9

     Vậy a = 5

vậy \(\frac{ }{a58b}\)là 5580

         bạn chú ý là a58b phải có gạch trên đầu là \(\frac{ }{a58b}\)

tieu thu xinh dep
Xem chi tiết
tieu thu xinh dep
2 tháng 7 2018 lúc 7:39

ai nhanh mik nha 

Đỗ Viết Quang
14 tháng 7 2021 lúc 17:47

a) a = 2, b = 0.

b) a = 6, b = 0.

c) a = 5, b = 5.

d) a = 4, b = 0.

e) a = 1, b = 0.

f ) a = 2, b = 0.

g) a = 2, b = 0.

h) a = 2,5,8 , b = 0.

Khách vãng lai đã xóa
Giang Thúy        Nga
13 tháng 10 2021 lúc 15:14

tui chịu nhá

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Chi
19 tháng 9 2021 lúc 16:01

:<

 

đặng tiến thành
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
31 tháng 3 2021 lúc 20:24

\(A=189x\)

\(A⋮5,9\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5\right\}\)

1+8+9=18

1+8+9+5=23(không thỏa mãn)

1+8+9+0=18(thỏa mãn)

=> A=1890

\(B=19y\)

\(B⋮3\)

\(\Rightarrow\left(1+9+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow y\in\left\{2;5;8\right\}\)

=> B=192; 195 hoặc 198

#H

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
31 tháng 3 2021 lúc 20:25

Dựa vào các dấu hiệu chia hết :

Ta có : \(A=189x⋮5;9\)

Ta thấy để A chia hết cho 5 thì x = 0 hoặc x = 5

Để A chia hết cho 9 thì A = 1 + 8 + 9 + x chia hết cho 9 thì A chia hết cho 9

Đặt x = 0 vào ta có :

A = 1890 ; A = 1 + 8 + 9 + 0 = 18 Vì 18 chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 ( TM )

A = 1895 ; A = 1 + 8 + 9 + 5 = 23 Vì 23 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9 ( KTM )

Vậy A = 1890

Ta có để B chia hết cho 3

Thì 1 + 9 + y \(⋮\)

=> y = 2 ; 5 ; 8

Vậy B = 192 ; 195 ; 198

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mỹ Nga
Xem chi tiết
Nguyễn NgọcDuy
25 tháng 12 2019 lúc 22:45

a) Lớn hơn

b) Bé hơn

Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:50

a: Đặt \(A=\overline{2a3b}\)

A chia hết cho2  và 5 khi A chia hết cho 10

=>b=0

=>\(A=\overline{2a30}\)

A chia hết cho 9

=>2+a+3+0 chia hết cho 9

=>a+5 chia hết cho 9

=>a=4

Vậy: \(A=2430\)

b: \(42=2\cdot3\cdot7;54=3^3\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(42;54\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(42;54\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

c: \(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

 

Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:14

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:21

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:32

Bài 5:

a) 6 chia hết cho x 

\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)  

b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

c) 10 chia hết cho \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)

Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
21 tháng 7 2016 lúc 8:36

a, Vì 12ab chia hết co cả 2 và 5 nên => b = 0

Thay vào, ta có 12a0  chia hết cho 3 khi và chỉ khi 1 + 2 + a + 0 chia hết cho 3 => 3 + a chia hết cho 3

=> a thuộc { 0; 3; 6; 9 }

b, Vì a47b chia hết cho 2, 5 nên => b = 0

Thay vào, ta thấy a470 chia hết cho 9 khi và chỉ khi a + 4 + 7 + 0 chia hết cho 9 => a + 11 chia hết cho 9

=> a = 7

c, Vì 7a3b chia hết cho 5 nên => b = 0 hoặc b = 5

Nếu b = 0 thì a thuộc { 2; 5; 8 }

Nếu b = 5 thì a thuộc { 0; 3; 6; 9 }

d, Vì 4a9b chia hết cho 5 nên b = 0, hoặc b = 5

Nếu b = 5 thì a thuôc { 0; 9 }

Nếu b = 0 thì a = 5

Ngô Hoài Thanh
21 tháng 7 2016 lúc 8:36

1) do 12ab chia hết cho cả 2 và 5 nên b=0

Mà 12ab chia hết cho 3 nên 1+2+a+b=3+a+0 chia hết cho 3

nên a=3; a=6; a=9.

2) Làm tương tự câu 1

3)do 7a3b chia hết cho 5 nên b=0 hoặc b=5

Nếu b=0=>a+7+3+0 chia hết cho 3(4a3b chia hết cho 3)

nên a=2; a=5; a=8

Nếu b=5=>a+7+3+5 chia hết cho 3

nên a=3; a=6; a=9

4) làm tương tự câu 3

Nguyễn Quang Vinh
22 tháng 7 2016 lúc 8:37
s

sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss