Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Quang Anh
Xem chi tiết
Pham Nhu Quynh
16 tháng 8 2017 lúc 12:11

A=2n-1/n-3

A=2(n-3)+5/n-3

A=2+(5/n-3)

để A nguyên 

thì2+(5/n-3) nguyen

thì5/n-3 nguyên

9

(n-3)(U(5)=(-5 ; -1 ; 1 ; 5 )

n((-2;2;4;8)

Bùi Quang Anh
16 tháng 8 2017 lúc 12:38

muốn  A=2n-1/n-3 có giá trị là số nguyên thì

2n-1 chia hết cho n-3

(2n-6)+5 chia hết cho n-3

(2n-2*3)+5 chia hết cho n-3

2(n-3)+5 chia hết cho n-3

vì 2(n-3) chia hết cho n-3 suy ra 5 chia hết cho n-3suy ra n-3 thuộc Ư(5)mà Ư(5)={1,5,-1,-5}ta có n-3=1 suy ra n=4n-3=5 suy ra n=8n-3=-1 suy ra n=2n-3=-5 suy ra n=-2 Ý bạn Là Vậy Hả ......... 
Nguyễn Văn Thế
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
23 tháng 11 2017 lúc 20:52

Nếu n = 0 thì 23k = 0 ko nguyên tố (ko tm)

Nếu n = 1 thì 23k = 23 nguyên tố (tm)

Nếu n >=2 thì 23k chia hết cho 23 và 23k > 23 => 23k là hợp số

Vậy n = 1

k mk nha

Hell No
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 23:26

Đặt \(A=n^2-4n+7\) .

1. Với n = 0 => A = 7 không là số chính phương (loại)

2. Với n = 1 => A = 4 là số chính phương (nhận)

3. Với n > 1 , ta xét khoảng sau : \(n^2-4n+4< n^2-4n+7< n^2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)^2< A< n^2\)

Vì A là số tự nhiên nên  \(A=\left(n-1\right)^2\Leftrightarrow n^2-4n+7=n^2-2n+1\Leftrightarrow2n=6\Leftrightarrow n=3\)

Thử lại, n = 3 => A = 4 là một số chính phương.

Vậy : n = 1 và n = 3 thoả mãn đề bài .

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Hai Yen
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
17 tháng 12 2018 lúc 10:01

Ta có :n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n-4 chia hết cho n-2

=> 10-2n-(2n-4) chia hết cho n-2 => 10-2n-2n+4 chia hết cho n-2 => 14 chia hết cho n-2

            Còn lại tự tìm

Huỳnh Quang Sang
17 tháng 12 2018 lúc 10:10

\(10-2n⋮n-2\)

\(\Rightarrow6-2n-4⋮n-2\)

\(\Rightarrow6-2(n-2)⋮n-2\)

\(\Rightarrow6⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ(6)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\text{Ta có bảng sau :}\)

\(n-2\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(n\)\(3\)\(4\)\(5\)\(8\)
Nhóc Song Ngư
Xem chi tiết
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Dung 2709
Xem chi tiết
Angle Love
25 tháng 7 2016 lúc 17:21

gọi UCLN(2n+1,3n+1)=d

=>6n+2 chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+1/3n+1 tối giản

Bùi Ngọc Dung 2709
25 tháng 7 2016 lúc 17:33

các bạn giải giúp mình câu b với 

Nhok _Yến Nhi 12
25 tháng 7 2016 lúc 17:52

gọi UCLN\(\text{(2n+1,3n+1)=d}\)

=>\(\text{6n+2}\) chia hết cho d

\(\text{6n+3}\) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>\(\text{2n+1/3n+1}\) tối giản

Ác Quỷ đội lốt Thiên Sứ
Xem chi tiết
Akako Hana
20 tháng 4 2016 lúc 20:55

a. 2+4+6+8+...+2x=156

    2.(1+2+3+...+x)=156

   1+2+3+...+x=156:2

   1+2+3+...+x=78

   Ta có: 1+2+3+...+x=x.(x+1)/2

   Mặt khác:  1+2+...+x=78

   Suy ra: x.(x+1)/2+78

   x.(x+1)=78.2=156

   Vì x và x+1 là 2 STN liên tiếp (1)

   Có: 156=2^2.3.13=12.13 (2)

  Từ (1)(2) suy ra: x=12 ( thỏa mãn điều kiện x là STN)

  Vậy x=12 ( Thỏa mãn ĐKBT )

b. Ta có: P= 6n-3/4n-6= 3.(2n-3)+2/2.(2n-3)= 3.(2n-3)/2.(2n-3)+ 2/2n-3= 3/2+ 2/2n-3

 Để 6n-3/4n-6 đạt GTLN khi 2/2n-3 đạt GTLN

Suy ra: 2n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất

Mà số nguyên dương nhỏ nhất là 1

Suy ra: 2n-3=1

              2n=4

              n=2 (thỏa mãn điều kiên n là số nguyên)

 Vậy với n=2, 6n-3/4n-6 đật GTLN là: 6.2-3/4.2-6 = 12-3/8-6 = 4

Nguyễn Quang Huy
5 tháng 3 2017 lúc 21:12

bạn làm rất đúng chúc mừng bạn đã làm bài rất đúng mình có lời khen !!! very very good 10 điển giành cho bạn ??

superman
28 tháng 9 2018 lúc 19:40

câu trả lời hay quá