Những câu hỏi liên quan
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
HACKER VN2009
7 tháng 12 2021 lúc 15:14

 

lên mạng

Bình luận (2)
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:41


Thế giới đã chứng kiến 3 cuộc chuyển giao quyền lực lớn làm thay đổi cơ bản đời sống quốc tế trên mọi mặt, từ chính trị, quân sự đến kinh tế, văn hóa. Cuộc chuyển giao quyền lực thứ nhất là sự trỗi dậy của châu Âu từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII dưới tác động của cách mạng công nghiệp, thương mại và đầu tư. Cuộc chuyển giao thứ hai là sự trỗi dậy của Mỹ bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ XIX, nhất là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Mỹ trở thành siêu cường chi phối trật tự quốc tế cho tới cuối thế kỷ XX. Bước vào thế kỷ XXI, do suy yếu tương đối của Mỹ và sự trỗi dậy mạnh mẽ của một số nước, nổi bật là Trung Quốc và Ấn Độ dẫn tới sự chuyển dịch quyền lực lần thứ thứ ba trên phạm vi toàn cầu. Đó là sự chuyển dịch trọng tâm quyền lực từ Tây sang Đông và dẫn tới sự thay đổi tương quan so sánh lực lượng giữa các nước lớn trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Sự chuyển dịch lần thứ ba này đã và đang tác động đến quan hệ quốc tế, tập hợp lực lượng giữa các nước không chỉ trong phạm vi các khu vực mà biến động sâu sắc tới toàn cầu. Sự chuyển dịch đó làm cho cục diện thế giới theo hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn.

Bình luận (1)
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
:v .....
7 tháng 12 2021 lúc 21:31

Hc tập tốt =))

 

Bình luận (0)
Minh Hoàng Đức Nhật
Xem chi tiết
trung
5 tháng 8 2023 lúc 8:25

tham khảo:

 Bất cứ quốc gia dân tộc nào cũng phải tham gia hợp tác quốc tế nếu không sẽ tụt hậu.

- Lợi ích:

+ Cộng đồng thế giới: Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại

+ Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật

+Thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm 

+Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

-Thực tế chứng minh ở Việt Nam:

+ Đảng, nhà nước ta đã coi trọng vấn đề này thể hiện bằng các chủ trương, chính sách

*Thành tựu:

Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: ASEAN Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục 

Bình luận (0)
lồ nhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Bin
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
29 tháng 2 2016 lúc 13:52

- Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay :

 Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, xây dựng sức mạnh quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang.  

 Sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp, tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi trong cạnh tranh.

  Hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột; nguy cơ khủng bố và chủ nghĩa li khai…

  Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, trở thành một xu thế khách quan, tạo nên thời cơ và thách thức cho các quốc gia đang phát triển.

- Những thời cơ và những thách thức đang đặt ra cho dân tộc Việt Nam :

 Thời cơ: Chúng ta có thể mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, tận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và các nguồn lực khác của thế giới, nhanh chóng đưa đất nước ta tiến lên kịp với thời đại

 Thách thức: Thách thức lớn nhất của chúng ta là trình độ lực lượng sản xuất còn thấp kém. Ngoài ra còn có âm mưu diễn biến hoà bình, nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ suy thoái đạo đức, đánh mất bản sắc dân tộc. Tình trạng ô nhiễm môi trường, bệnh tật, tai nạn giao thông...

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 7 2017 lúc 2:48

Đáp án C

Xu thế toàn cầu hóa là cơ hội to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo nên những thách thức to lớn. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia.

Chính vì thế, khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới theo xu thế toàn cầu hóa vẫn cần giũ vừng nguyên tắc quan trọng nhất là giữ vững chủ quyền quốc gia

Bình luận (0)
người bí ẩn
Xem chi tiết
Phạm Đại Phước
Xem chi tiết
Minh Trung Nguyễn
Xem chi tiết