Những câu hỏi liên quan
đạt lê
Xem chi tiết
°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 22:22

Tham khảo:

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.



 

Bình luận (0)
Dương Ý Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 22:33

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.

 

Bình luận (0)
khang 123
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 20:33

Tham khảo

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/co-so-kinh-te-cua-xa-hoi-phong-kien-phuong-dong-va-chau-au-faq304394.html

Bình luận (2)
Hân Đỗ
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 15:33

Cơ sở kinh tế

Phương Đông:Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.

Châu Âu:Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến.

Bình luận (5)
Twilight Sparkle
13 tháng 12 2021 lúc 16:12

Bình luận (0)
Twilight Sparkle
13 tháng 12 2021 lúc 16:14

Chúc bạn học tốt nhaundefined

Bình luận (0)
Trần Thụy Nhật Trúc
Xem chi tiết
Phí Gia Phong
18 tháng 5 2016 lúc 10:42
   Nội dung

       Xã hội phong kiến 

        Phương Đông

      Xã hội phong kiến 

        Phương Tây

- Cơ sở kinh tế- Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn

- Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa

- Các giai cấp cơ bản

- Địa chủ

- Nông dân lĩnh canh

- Lãnh chúa

- Nông nô

- Phương thức bóc lột- Địa tô thông qua ruộng đất - Địa tô thông qua ruộng đất

 

Bình luận (0)
lilyvuivui
Xem chi tiết
Nya arigatou~
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

Trả lời:

Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

Trả lời:

- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.

3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh) 
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

Bình luận (3)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 9 2016 lúc 19:49

Kelly Oanh ko bít trả lời đúng ko ?

)So sánh xã hội phong kiến phương đông và phương tây về:
Thời gian hình thành, thời gian kết thúc.
Thể chế chính trị.
Đặc điểm kinh tế.
Thành phần xã hội.
2)Các khái niệm lãnh địa phong kiến, chế độ phong kiến tập quyền, chế độ phong kiến phân quyền, quá trình phân hoá. Đặc điểm lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại. Thuận lợi và khó khăn của điều kiện thiên nhiên của Đông Nam Á trong quá trình phát triển tự nhiên và văn hóa.
1. Phương đông
- Thời gian hình thành sớm, kết thúc muộn
- Chế độ quân chủ tập quyền, vua có quyền lực tối cao
- Nền kinh tế dựa trên Nông nghiệp là chính, kết hợp TCN 
- Xã hội phân chia 2 giai cấp chính: Địa chủ và nông dân
Phương tây
- RA đời muộn, kết thúc sớm
- Chế độ dân chủ, quyền lực do 1 hay nhiều nhóm quyết định
- Kinh tế dựa trên thương nghiệp, buôn bán là chính
- Gồm Chủ nô và nô lệ là chính
2. Khái niệm lãnh địa phong kiến: Lãnh địa phong kiến là vùng lãnh thổ mà được cắt ra từ lãnh thổ chung do nhà nước phong kiến ,Vua , cắt ra phong cho những cận thần có công với mình, người được phong xem vùng đất được phong là đất riêng của mình có quyền ăn bỗng lộc thuế má của vùng ấy .
- Chế độ phong kiến tập quyền: quyền lực tập hợp tại tay 1 người ( Vua )
- Phân quyền: quyền lực không do 1 cá nhân làm chủ, mà do nhiều nhóm người đứng đầu quyết định
* Đặc điểm lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại
- Lãnh địa phong kiến: lãnh chúa có địa vị tối thượng, có mọi quyền hành, được xem như 1 vị vua trong lãnh địa của họ, cuộc sống sung sướng, bốc lột nông nô, sống tự cung tự cấp, không giao lưu với bên ngoài
- THành thị trung đại: Khi những người nông nô bị áp bức, chèn ép, 1 số nông nô thoát khỏi nô lệ cùng nhau lập nên thành thị, tự do buôn bán => hình thành những giai cấp mới
* Thuận lợi khó khăn
Thuận lợi:

+ điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt : mùa khô lạnh mát và mù mưa tương đối nóng và ẩm.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bười đi đầu tiên của con người: địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống của con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

- Khó khăn:

+ Đây là khu vực phân tán do nhiều đảo, bán đảo nhỏ, kinh tế không đồng đều.
+ Do địa bàn phân tán bởi nhiều đảo nhỏ nên mối quan hệ giữa các nước Đông Nam Á còn khó khăn đễ xảy ra xung đột và chiến tranh.

hoặc:

Đông Nam Á hiện nay gồm 11 quốc gia (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapo, Inđônêxia, Malayxia, Philippin, Mianma, Brunây, Đông Timo), diện tích hơn 4 triệu km², với dân số trên 500 trIệu người. Từ lâu vẫn được coi là một khu vực địa lí – lịch sử - văn hoá riêng biệt và còn được gọi là khu vực “châu Á gió mùa”. * Thuận lợi - Điều kiện địa lí, tự nhiên : Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới, gió mùa khá rõ rệt : mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng ẩm. Gió mùa kèm theo mưa rất thuận lợi cho việc phát triển nghề nông trồng lúa nước, các loại cây ăn quả, ăn củ, chăn nuôi gia súc… - Là khu vực có thảm động vật thực vật phong phú, xen kẻ giữa đồi, núi, sông biển, đồng bằng, tạo nên sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên thuận lợi cho cuộc sống ban đầu của con người  từ xưa con người đã có mặt ở khu vực này. * Khó khăn - Địa hình nhỏ hẹp, bị phân tán, chia cắt nên không có những đồng bằng rộng lớn để phát triển nông nghiệp trên quy mô lớn. Bên cạnh đó, thiếu những cánh đồng ruộng trồng lúa, cũng thiếu cả những cánh đồng cỏ rộng để chăn nuôi đàn gia súc lớn. Một số đồng bằng hiện nay được coi là rộng và trù phú, thì cách đây vài nghìn năm vẫn còn ngập úng. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa thường xuyên gây nên lũ lụt, hạn hán, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp. * Ở Đông Nam Á, các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều dấu vết của sự chuyển biến từ vượn thành người tinh khôn. Người vượn: Ở Mi-an-ma, In-đô-nê-xia, Người tối cổ ở: Gia va (In-đô-nê-xia), Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ (Việt Nam), A-ny-át (Mi-an-ma), Thái Lan, Malaixia... * Sự xuất hiện người tinh khôn ở thời đá cũ hậu kì gắn liên với sự hình thành các chủng tộc. * Văn minh Đông Nma Á mang đủ các sắc thái của những nền văn minh đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ dạng kết cấu đan xen phức tạp…Cơ sở chung của nền văn minh này là nông nghiệp trồng lúa nước, văn hoá xóm làng. * Ngày nay, ở mỗi nước Đông Nam Á đều có mặt hầu như đủ các thành phần các nhóm chủng tộc người chủ yếu, nói những ngôn ngữ khác nhau, song họ đều quần tụ, gắn bó với nhau trong đời sống xã hội, trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới, phồn vinh theo những mô hình kinh tế - xã hội khác nhau.

Bình luận (5)
Lê Xuân Mai
30 tháng 9 2016 lúc 10:34

- Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn ( p.đ) hay trong các lãnh địa ( p. t)

-Ruộng đất nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa, họ giao đất cho nông nô và nông dân lĩnh canh cày cấy bà thu bằng điạ tô

- Có hai giai cấp chính : địa chủ và nông dân lĩnh canh ( p. đ) , lãnh chúa và nông nô ( p. t) 

- Tuy nhiên ở phương tây, từ sau TK XI thành thị xuất hiễn, nền kinh tế công, thương mại phát triển 

=> ko bít đúng ko

Bình luận (0)
hoàng thanh trúc
23 tháng 1 2017 lúc 21:07

cheuoho

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyen huy binh
3 tháng 10 2017 lúc 16:29

cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô

có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh

chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ

Bình luận (0)
Dung
Xem chi tiết
Nya arigatou~
31 tháng 10 2016 lúc 10:12

1.Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
2,

Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...

Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
Thế là những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (1)