Tại sao khi cho tôm cá ăn cần cho ăn theo lượng ít-nhiều lần.
Nhanh chóng
Cho động vật thủy sản (tôm, cá) ăn theo nguyên tắc nào? phương pháp nào? Tại sao?
Tham khảo:
– Thời gian cho ăn: Khi trời mát tốt nhất là vào buổi sáng từ 7-8 giờ. Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và các tháng từ 8 – 11.
– Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá.
Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm công việc gì? A. Thường xuyên cung cấp nhiều thức ăn vào ao nuôi B. Tẩy dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm, cá C. Trồng nhiều cây xanh quanh ao nuôi tôm, cá. D. Thường xuyên kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm, cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào -> Tôm -> Cá rô -> Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hửng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.
IV đúng. Vì cá rô sử dụng tôm làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể cá rô (quần thể ăn thịt)
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn, này có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án B
- I sai vì giữa tảo lục đơn bào và chim bói cá không cạnh tranh nhau, thực chất trong chuỗi thức ăn các loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- II đúng, vì số lượng cá thể của cá rô bị khống chế bởi chim bói cá mà ngược lại
- III đúng, vì tôm, cá rô, chim bói cá có bậc dinh dưỡng lần lượt là 2, 3, 4
- IV đúng vì tôm là thức ăn của cá rô phi
Vậy có ba phát biểu đưa ra là đúng
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô
Cá sông và cá biển cá nào rã đông nhanh hơn ???
Vì sao thức ăn dư thừa nên hâm nóng rồi mới cho vào tủ lạnh??
Tại sao khi mắc covid chúng ta nên ăn thức ăn mềm và lỏng ??
Cá sông và cá biển cá nào rã đông nhanh hơn ???
- Cá biển vì trog cá biển thik có chứa một ít muối biển, mà muối biển giúp rã đông nhah nên cá biển sẽ rã đông nhah hơn
Vì sao thức ăn dư thừa nên hâm nóng rồi mới cho vào tủ lạnh??
- Vì thức ăn dư thừa sẽ luôn có vi khuẩn, vi sinh vật bám lên nên để lâu chúng sẽ có đủ điều kiện để sinh trưởng nên sẽ gây bệnh cho con người nếu ăn phải
Vì thế ta cần hâm nóng thức ăn dư thừa để diệt hết vi sinh vật rồi mới cho vào tủ lạnh để bảo quản
Tại sao khi mắc covid chúng ta nên ăn thức ăn mềm và lỏng ??
- Vì những người mắc covid thường bị sốt kéo theo nhiều triệu chứng khác khiến cho cơ thể người bệnh bị suy nhược trầm trọng. Do đó khi bị mắc covid, để hệ tiêu hóa có thể làm việc tốt và có thể hấp thu được tốt dinh dưỡng trong thức ăn thik chúng ta nên ăn thức ăn lỏng và mềm để cơ thể dễ tiêu hóa
Từ mối quan hệ về thức ăn, em cho biết thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá?
Phải bón phân hữu cơ, phân vô cơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sớ đó các động, thực vật thủy sinh khác phát triển làm cho lượng thức ăn phong phú thêm, tôm cá sẽ đủ dinh dưỡng, sẽ chóng lớn.