Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2022 lúc 19:19

Lời giải:
$x+10\vdots x+5$

$\Rightarrow (x+5)+5\vdots x+5$

$\Rightarrow 5\vdots x+5$

Mà $x+5\geq 5$ do $x$ là số tự nhiên nên $x+5=5$

$\Rightarrow x=0$

Nguyễn Văn Huy Hoàng
22 tháng 12 2022 lúc 19:23

mình cảm ơn ạ

Citii?
22 tháng 12 2022 lúc 19:32

\Rightarrow (x+5)+5\vdots x+5

\Rightarrow 5\vdots x+5

Mà x+5\geq 5 do x là số tự nhiên nên x+5=5

\Rightarrow x=0

Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
13 tháng 11 2015 lúc 12:11

a)15 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>x\(\in\){0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}

Mà n là số tự nhiên

=>n\(\in\){0;2;4;14}

b)x+6 là bội x+3

=>x+6 chia hết cho x+3

Mà x+3 chia hết cho x+3

=>x+6-x-3 chia hết cho x+3

=>3 chia hết cho x+3

=>x+3\(\in\)Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x\(\in\){-2;-3;0;-6}

Mà x là số tự nhên nên x=0

c)x+6 là ước của 5x+79

=>5x+79 chia hết cho x+6

Mà x+6 chia hết cho x+6 =>5x+30 chia hết cho x+6

=>5x+79-5x-30 chia hết cho x+6

=>49 chia hết cho x+6

=>x+6 \(\in\)Ư(49)={1;-1;49;-49}

=>x\(\in\){-5;-7;43;-55}

Mà x là số tự nhiên nên x=43

Vương Thị Diễm Quỳnh
13 tháng 11 2015 lúc 12:07

15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(15)

=>x+ 1 thuộc {1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

b.

x+6 chia hết x+3

=>(x+3)+3 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(3)={1;3} vì x thuộc N

=>x =0

x+6 là Ư 5x+79

=>5x+79 chia hết cho x+6

=>5(x+6)+49 chia hết cho x+6

=>x+6 thuộc Ư(49)={1;7;49}

=>x thuộc {1;43}

Phan Thành Hưng
15 tháng 7 2017 lúc 10:12

Vì 15 chia hết cho ( x+ 1) nên x + 1 thuộc Ư ( 15 )

mà Ư ( 15 ) = ( 1 , 3 , 5 , 15 )

Suy ra x + 1 = ( 1 , 3 , 5 , 15 )

                      ( 0 , 2 , 4 , 14 )

Vậy x = ( 0 , 2 , 4 , 14)

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
16 tháng 12 2017 lúc 9:33

Vì x + 20 là bội của x + 2

\(\Rightarrow\) x + 20  \(⋮\) x + 2

\(\Rightarrow\) (x + 2) + 18 \(⋮\) x + 2

\(\Rightarrow\) 18 \(⋮\) x + 2  (vì x + 2 chia hết cho x + 2)

\(\Rightarrow\) x + 2 \(\in\) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Lập bảng giá trị:

x + 21236918
-1014716
Chọn/LoạiLoạiChọnChọnChọnChọnChọn

Vậy x \(\in\) {0; 1; 4; 7; 16}

Khong Biet
16 tháng 12 2017 lúc 9:28

Ta có:x+20=x+2+18

Để x+20 là bội của x+2 thì 18 chia hết cho x+2

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(18\right)=\left\{-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18\right\}\)

Vì x là số tự nhiên nên x+2\(\ge2\) nên \(x+2\in\left\{2,3,6,9,18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0,1,4,7,16\right\}\)

Đoàn Thu Thuỷ
16 tháng 12 2017 lúc 9:37

x+20 là bội của x+2

x+20 chia hết cho x+2

(x+2)+18 chia hết cho x+2

Vì (x+2) chia hết cho (x+2)

Nên 18 chia hết cho x+2

Suy ra x+2 thuộc ƯC(18)=(1;2;3;6;9;18)

Lập bảng

x+2       1                   2              3               6              9               18

x          -1(vô lí)         0               1               4              7               16

Vậy x thuộc(0;1;4;7;16)

Suki
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
30 tháng 3 2020 lúc 15:03

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Hân
Xem chi tiết
⚽Trần Quốc🏆Huy🥇
1 tháng 1 2021 lúc 9:09

x + 6 là bội của x+1=> x + 6 \(⋮\)x+1

x + 6 = x + 1 + 5 

Vì x + 1 \(⋮\) x + 1 => 5 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 \(\in\)Ư(5)

Ư(5)  = { -5;-1;1;5}

x + 1 \(\in\){ -5;-1;1;5 }

\(\in\){ -6;-2;0;4 }

mà x là số tự nhiên => x \(\in\){ 0;4 }

Vậy để x + 6 là bội của x + 1 thì x  \(\in\){ 0;4 }

Khách vãng lai đã xóa
phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Hoàng Viết Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Viết Dũng
15 tháng 4 2020 lúc 18:06

Các bạn giải đầy đủ , phân tích. Mình sẽ k cho nhưng bạn trả lời đúng và nhanh nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Viết Dũng
15 tháng 4 2020 lúc 18:09

MÌNH CẦN GẤP VÀO SÁNG MAI. AI TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT MÌNH CHO THÍCH

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Hưng
15 tháng 4 2020 lúc 19:54

a. Ta có 275= 5^2.11

              180=2^2.3^2.5

=> ƯCLN (275,180)=5 => ƯC(275,180)=Ư(5)={1,5}

Vì 1 ko phải là số nguyên tố mà 5 là số nguyên tố => x=5

Vậy số nguyên tố x cần tìm là 5.

b. ƯCLN(x,y)=5 => x chia hết cho 5 và y chia hết cho 5

                          => x=5k , y=5q [k,q \(\inℕ\); (k,q)=1]

Mặt khác ta có x+y=12 => 5k+5q=12 => 5(k+q)=12 =>k+q=\(\frac{12}{5}\)

Do k,q \(\inℕ\) => k+q \(\inℕ\)  mà \(\frac{12}{5}\notinℕ\)  nên suy ra ko có k,q thỏa mãn

                                     => Ko có x,y thỏa mãn

Vậy không có (x,y) thỏa mãn bài toán.

c.ƯCLN(x,y)=8 => x chia hết 8 và y chia hết 8

                         => x=8p , y=8r [ p,r \(\inℕ\); (p,r)=1 ]

Mặt khác ta có x+y=32  => 8p+8r=32 => 8(p+r)=32 => p+r=4.

Mà (p,r)=1 nên ta có bảng sau đây:

p13
r31
x824
y248


 Đối chiếu đ/k , ta có (x,y)\(\in\left\{\left(8,24\right),\left(24,8\right)\right\}\)

Vậy (x,y) \(\in\left\{\left(8,24\right),\left(24,8\right)\right\}\)

d. Ta có x chia hết cho 10 , x chia hết cho 12 và x chia hết cho 15

mà x \(\inℕ\)=> x \(\in\)BC(10,12,15)

Ta có 10=2.5

          12=3. 2^2

          15=3.5

=> BCNN(10,12,15)=2^2 . 5.3=60  => BC(10,12,15)=B(60)= { 0,60,120,180,.......}

                                               hay x \(\in\left\{0,60,120,180,...\right\}\)
Do 100 <x< 150 => x=120

Vậy x=120

e. x chia hết 24,30 suy ra x \(\in BC\left(24,30\right)\)

   Ta có 24=2^3 . 3

            30=2.3.5

=>  BCNN(24,30)= 2^3 .3.5=120   =>  BC(24,30)=B(120)={0,120,240,...}

            hay x \(\in\left\{120,240,...\right\}\left(x\ne0\right)\)

            => x =120k ( k\(\inℕ^∗\))

Vậy x =120k , k \(\inℕ^∗\)

f. 40 chia hết cho x và 56 chia hết cho x  

  => x \(\inƯC\left(40,56\right)\)

Ta có 40= 2^3 .5

          56= 2^3 .7

=> ƯCLN(40,56)=2^3=8  => ƯC(40,56)=Ư(8)={1,2,4,8}

                            hay x \(\in\left\{1,2,4,8\right\}\)

Do x>6 nên suy ra x=8

Vậy x=8.

Bạn tham khảo bài làm của mik nek!!!!

Khách vãng lai đã xóa
ffjf gjrfj fdf
Xem chi tiết