Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2019 lúc 8:13

Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

⇒ OB = OD.

+ ABCD là hình bình hành ⇒ AB // CD ⇒ Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc SLT).

Hai tam giác BOM và DON có:

Giải bài 55 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ ΔBOM = ΔDON (g.c.g)

⇒ OM = ON

⇒ O là trung điểm của MN

⇒ M đối xứng với N qua O.

Bình luận (0)
27.Đỗ Mạnh Tiến
19 tháng 10 2021 lúc 19:33

.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
21 tháng 4 2017 lúc 15:19

Bài giải:

Hai tam giác BOM và DON có

ˆB1B1^ = ˆD1D1^ (so le trong)

BO = DO (tính chất)

ˆO1O1^ = ˆO2O2^ (đối đỉnh)

nên ∆BOM = ∆DON (g.c.g)

Suy ra OM = ON.

O là trung điểm của MN nên M đối xứng với N qua O

Bình luận (0)
Huyền Trân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 9 2019 lúc 20:34

A B C D O M N 1 1 2 1

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

\(\Rightarrow OB=OD\)

+ ABCD là hình bình hành  \(\Rightarrow AB//CD\Rightarrow\widehat{B}_1=\widehat{D}_1\) ( hai góc so le trong )

Hai tam giác BOM và DON có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{D}_1\)

OB = OD 

\(\widehat{O}_1=\widehat{O}_2\) ( hai góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta BOM=\Delta DON\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OM=ON\)

\(\Rightarrow\)  O là trung điểm của MN

\(\Rightarrow\) M đối xứng với N qua O.

Vậy M đối xứng với N qua O

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Huy Hoang
1 tháng 7 2020 lúc 15:09

A B C D M O N 1 2

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

=> OB = OD.

+ ABCD là hình bình hành => AB // CD => \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)( Hai góc SLT ).

Hai tam giác : BOM và DON có :

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)

OB = OD

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔBOM = ΔDON (g.c.g)

=> OM = ON

=> O là trung điểm của MN

=> M đối xứng với N qua O.

Hai tam giác BOM và DON có:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
1 tháng 7 2020 lúc 15:13

Sr , olm lỗi nên phần dưới bị cắt , bổ sung thêm ạ ):

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)

OB = OD

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔBOM = ΔDON (g.c.g)

=> OM = ON

=> O là trung điểm của MN

=> M đối xứng với N qua O.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vương kiều linh
Xem chi tiết
ThaiHoaGaming VietNam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:55

Xét ΔOAC và ΔOHD có

\(\widehat{OAC}=\widehat{OHD}\)

OA=OH

\(\widehat{AOC}=\widehat{HOD}\)

Do đó: ΔOAC=ΔOHD

Suy ra: OC=OD

hay C đối xứng với D qua O

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 10:04

Đối xứng tâm

\(\Delta ODE=\Delta OBF\left(g.c.g\right)\)

nên \(OE=OF\)

Do O là trung điểm của EF nên E và F đối xứng với nhau qua O

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2019 lúc 6:32

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét  ∆ OED và ∆ OFB, ta có:

∠ (EOD)=  ∠ (FOB)(đối đỉnh)

OD = OB (tính chất hình bình hành)

∠ (ODE)=  ∠ (OBF)(so le trong)

Do đó:  ∆ OED =  ∆ OFB (g.c.g)

⇒ OE = OF

Vậy O là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm O

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Thuy Dương
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết