ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm
Nêu đặc điểm của gương cầu lồi và gương cầu lõm . Ứng dụng của gương cầu lồi và gương cầu lõm
+ Gương cầu lồi có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật.
Ứng dụng: Gương chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm...
+ Gương cầu lõm có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại chùm tia phản xạ là tia hội tụ.
Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại là chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng: dùng nung nóng vật, TV màn hình cong...
Nêu đặc điểm của gương cầu lồi và gương cầu lõm . Ứng dụng của gương cầu lồi và gương cầu lõm
+ Gương cầu lồi có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật
Ứng dụng: GƯơng chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm,.....
+ Gương cầu lõm có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại được chùm tia phản xạ tia hội tụ.
Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại được chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng: Dùng nung nóng vật, TV màn hình cong,..........
Big city
Big city boi
Big city
Big city boi
Big city
Big city-Spacespeakers in da house make some mother fucker noise ay
Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
Tham khảo
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.
-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận
Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.
-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận
Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …
5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của
gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộ
phận nào dao động phát ra âm.
8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu?
9. Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?
10. Biên độ âm là gì ? Âm phát ra âm to, âm nhỏ khi nào? Ngưỡng nghe có thể làm đau tai là bao nhiêu?
11. Âm có thể truyền và không thể truyền trong những môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm
trong những môi trường mà âm có thể truyền qua? Trong quá trình truyền âm đi xa đại lượng nào
của âm đã thay đổi?
12. Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? Nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Mỗi
loại lấy 3 VD.
Câu 5: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương)? So sánh tính chất ảnh tạo bởi các gương?
Câu 6: Ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm?
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Câu 6: Ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm?
+ Gương cầu lồi có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật.
Ứng dụng: Gương chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm...
+ Gương cầu lõm có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại chùm tia phản xạ là tia hội tụ.
Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại là chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng: dùng nung nóng vật, TV màn hình cong...
Tham khảo
Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: Nung nóng vật, trong y tế, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn(đèn pin, đèn ô tô),chế tạo kính thiên văn, ...;một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ),sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm
Ứng dụng thực tế của gương cầu lồi là :Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.hay thường được đặt ở các giao lộ, các góc như trong bãi giữ xe để quan sát được phía góc bên kia nhằm tránh tai nạn. Nó cũng được dùng trong hệ thống an ninh, giúp một máy quay phim có thể thấy nhiều hơn một góc tại một thời điểm
Ứng dụng thực tế của gương phẳng là: gương soi,...
5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của
gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
Trong ba loại gương ( gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải?
A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.
C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
Đáp án: D
Thứ tự tăng dần tà trái sang phải ảnh ảo của cùng một vật là: gương cầu lồi < gương phẳng < gương cầu lõm
Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:
Gương phẳng và gương cầu lồi.
Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Gương cầu lõm và gương phẳng.
Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.
1.Chỉ ra được tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
Câu 5: - Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi?
- So sánh ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?
- Nêu các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế?
Câu 6: - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Câu 7: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp? Cách tính tần số dao động?
- Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ?
Câu 8: Âm có thể truyền qua được môi trường nào? Không truyền qua được môi trường nào?
- So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí?
Câu 9: Khi nào có tiếng vang?
Câu 10: Tiếng ồn như thế nào gọi là ô nhiễm tiếng ồn?
- Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?