Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Vũ
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
5 tháng 12 2021 lúc 13:28

a) Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng thì gọi là hai tia đối nhau.

Nên hai tia \(Ox\) và \(Oy\) đối nhau.

Do \(E\in Ox\)và \(G\in Oy\)

\(\Rightarrow\)\(O\)nằm giữa \(E,G\)

\(b)\)Vì \(O\)nằm giữa \(E,G\)

\(\Rightarrow\)\(OE+OG=EG\)

\(\Rightarrow\)\(4+OG=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\)\(OG=4cm\)

\(c)\)\(O\)là trung điểm của \(EG\)

Vì \(OG=4cm\)

\(\Rightarrow\)\(OE=OG=4cm\)

Mà \(O\)nằm giữa \(E,G\)

\(\Rightarrow\)\(O\)là trung điểm của \(EG\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Be Nguu Cute
Xem chi tiết
Be Nguu Cute
Xem chi tiết
Be Nguu Cute
Xem chi tiết
BUI THI NGOC ANH
Xem chi tiết
dương cẩm mịch
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
3 tháng 12 2016 lúc 20:52

M O I E K F x

a, Trên tia Ox có: OE = 2cm , OF = 6cm

=> OF > OE

=> E nằm giữa O và F

Ta có: OE + EF = OF

=> EF = OF - OE

Thay OF = 6cm , OE = 2cm

=> EF = 6 -2 = 4 (cm)

b, Vì I là trung điểm của OE

=> OI = IE = OE : 2

=> OI = IE = 2 : 2 = 1 ( cm )

Vì K là trung điểm của EF

=> KE = KF = EF : 2

=> KE = KE = 4 : 2 = 2 (cm)

Vì E nằm giữa I và K nên ta có:

EI + EK = IK

Thay EK = 2cm, EI = 1cm

=> IK = 2 + 1 = 3 (cm)

c,

Vì O là trung điểm của đoạn thẳng ME

=> ME = OE . 2

Thay OE = 2cm

=> ME = 4cm

Vì ME = EF ( =4cm )

và E nằm giữa M và F

=> E là trung điểm của đoạn thẳng MF

Bình luận (0)
Truong Anh Vu
Xem chi tiết
Truong Anh Vu
28 tháng 12 2017 lúc 20:50

Giup minh nha 

Bình luận (0)
Võ Kim Tuấn Anh
28 tháng 12 2017 lúc 20:50

a. AB= OA + OB = 2 + 5 = 7 cm

Bình luận (0)
dao thi nhat le
Xem chi tiết