Kể tên những thực vật ưa bóng, ưa sáng; động vật kiếm ăn ban ngày, ban đêm.
Hãy kể tên một số loài thực vật thuộc hai nhóm thực vật ưa sáng, ưa bóng?
Cây ưa sáng: cây ngô, lúa, bàng,cây ngũ sắc,cây xanh,cây mai trắng,cây hoa giấy,cây lộc vừng,..
Cây ưa bóng: trầu không, rau cần, vạn niên thanh,lá lốt, phong lan,cây thường xuân,cây nhện,cây xương rồng,cây trúc mây,cây lưỡi hổ,...
Hãy kể tên những loài cây ưa bóng và ưa sáng khác mà em biết.
- Một số cây ưa bóng: lá lốt, ngải cứu, diếp cá, gừng, phong lan,…
- Một số cây ưa sáng: cây bàng, phượng, ổi, ngô, lúa,…
Xét các nhóm loài thực vật:
1. Thực vật thân thảo ưa sáng. 3. Thực vật thân gỗ ưa sáng.
2. Thực vật thân thảo ưa bóng. 4. Thực vật thân cây bụi ưa sáng.
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh của quần xã trên cạn, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là
A. 1,2,4,3.
B. 3,4,2,1.
C. 1,4,3,2.
D. 1,2,3,4.
Thứ tự quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn:
Thân thảo ưa sáng → thân bụi ưa sáng → thân gỗ ưa sáng → thân thảo ưa bóng.
Đầu tiên ánh sáng chiếu với cường độ mạnh không có gì che chắn nên trước hết là cây thân thảo ưa sáng.
Sau khi có cây gỗ ưa sáng thì các cây thân thảo ưa bóng sống dưới tán cây mới xuất hiện.
Chọn C.
Xét các nhóm loài thực vật:
(1) Thực vật thân thảo ưa sáng
(2) Thực vật thân thảo ưa bóng
(3) Thực vật thân gỗ ưa sáng
(4) Thực vật thân cây bụi ưa sáng
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh của quần xã trên cạn, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là:
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 4, 3, 2.
C. 1, 2, 4, 3.
D. 3, 4, 2, 1.
Đáp án B
Trình tự xuất hiện như sau:
- Cây chịu sáng cây ưa sáng cây chịu bóng cây ưa bóng.
- Cây thân thảo cây thân bụi cây thân gỗ.
Sử dụng sơ đồ trên ta dễ dàng chọn được đáp án.
Ngoài ra, nhận xét đáp án, cây ưa bóng chỉ xuất hiện khi có bóng râm, mà bóng râm tạo ra đủ rộng chỉ có thể do những cây thân gỗ tạo ra, vậy 2 phải xuất hiện sau 3, và phải ưa sáng rồi mới ưa bóng, nên 2 phải xuất hiện sau cùng, ta loại A, C, D.
Xét các nhóm loài thực vật:
1. Thực vật thân thảo ưa sáng
2. Thực vật thân thảo ưa bóng.
3. Thực vật thân gỗ ưa sáng
4. Thực vật thân cây bụi ưa sáng
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh của quần xã trên cạn, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là:
A. 1,2,3,4
B. 1,4,3,2
C. 1,2,4,3
D. 3,4,2,1
Xét các nhóm loài thực vật:
1. Thực vật thân thảo ưa sáng.
2. Thực vật thân thảo ưa bóng.
3. Thực vật thân gỗ ưa sáng.
4. Thực vật thân cây bụi ưa sáng.
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh của quần xã trên cạn, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là
A. 1->4->3->2
B. 1->2->4->3
C. 1->2->3->4
D. 3->4->2->1
Đáp án A
Cây thân thảo => cây bụi => cây gỗ
Cây ưa sáng => cây ưa bóng
Tuy cây thân gỗ xuất hiện muộn nhưng chỉ khi cây thân gỗ ưa sáng xuất hiện rồi thì mới tạo ra một khoảng không gian sinh thái bên dưới các tầng cây không có ánh sáng chiếu trực tiếp thích hợp cho những cây ưa bóng và lúc này chúng mới phát triển mạnh
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh của quần xã trên cạn, các nhóm loài thực vật sau đây xuất hiện theo thứ tự nào?
I. Thực vật thân thảo ưa sáng.
II. Thực vật thân gỗ ưa sáng.
III.Thực vật thân thảo ưa bóng.
IV. Thực vật thân cây bụi ưa sáng
A. I→IV→II→III
B. I→IV→III→II
C. III→ I→IV→II
D. IV→I→II→III
Đáp án A
Thứ tự quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn:
Thân thảo ưa sáng → thân bụi ưa sáng → thân gỗ ưa sáng → thân thảo ưa bóng.
Đầu tiên ánh sáng chiếu với cường độ mạnh không có gì che chắn nên trước hết là cây thân thảo ưa sáng.
Sau khi có cây gỗ ưa sáng thì các cây thân thảo ưa bóng sống dưới tán cây mới xuất hiện
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh của quần xã trên cạn, các nhóm loài thực vật sau đây xuất hiện theo thứ tự nào?
I. Thực vật thân thảo ưa sáng. II. Thực vật thân gỗ ưa sáng.
III. Thực vật thân thảo ưa bóng. IV. Thực vật thân cây bụi ưa sáng.
A. I→IV→II→III.
B. I→IV→III→II.
C. III→ I→IV→II.
D. IV→I→II→III.
Đáp án A
Thứ tự quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn:
Thân thảo ưa sáng → thân bụi ưa sáng → thân gỗ ưa sáng → thân thảo ưa bóng.
Đầu tiên ánh sáng chiếu với cường độ mạnh không có gì che chắn nên trước hết là cây thân thảo ưa sáng.
Sau khi có cây gỗ ưa sáng thì các cây thân thảo ưa bóng sống dưới tán cây mới xuất hiện.
Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng.
* Thực vật ưa sáng
- Lá có tầng cutin dày mô giậu phát triển nhiều lớp tế bào.
- Hoạt động sinh lí:
+ Cường độ quang hợp cao dưới điều lũện ánh sáng mạnh.
+ Cường độ hô hấp cao.
*Thực vật ưa bóng
- Lá có mô giậu kém phát triển, ít lớp tế bào.
- Có khả năng quang hợp ở ánh sáng yếu.
- Cường độ hô hấp thấp hơn.
Thực vật ưa sáng
Phiến lá nhỏ, hẹp , màu xanh nhạt. Lá có tầng cu tin dày, mô giậu phát triển. Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cao,thẳng, cành tập trung ở ngọn ( khi mọc trong rừng). Cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh. Điều tiết thoát hơi nước linh hoạt.Thực vật ưa bóng
Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. Lá có mô giậu kém phát triển. Chiều cao thân bị hạn chế. Cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh, cây có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu. Điều tiết thoát hơi nước kém. thực vật ưa sáng: tầng cutin dày, mô giậu phát triển, quang hợp mạnh, hô hấp mạnh, thân thấp, nhiều cành, tán lá rộng, phiến lá nhỏ, màu nhạt...
thực vật ưa tối: tầng cutin mỏng, mô giậu kém phát triển, quang hợp yếu, thân trung bình - cao, tán hẹp, lá to vừa phải, màu xanh sẫm...
mình chỉ biết nhiêu đây thôi
Câu 1. Nêu các khái niệm về : môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.
Câu 2. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống của sinh vật. Lấy ví dụ về thực vật ưa sáng, thực vật ưa bóng, động vật ưa sáng , động vật ưa tối.
Câu 3. Nêu các mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài, sinh vật khác loài? Cho ví dụ về các mối quan hệ.
Câu 4. Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.
Câu 5. Thế nào là một hệ sinh thái? Nêu các thành phần hệ sinh thái. Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Câu 6. Nêu các tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên?
Câu 7. Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô tả các con đường phát tán các hóa chất đó. Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật khi ăn rau quả.
Câu 8. Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường. Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.
Câu 9. Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí? Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí.
Câu 10. Trình bày những nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước. Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước.