Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Duệ
Xem chi tiết
_silverlining
20 tháng 12 2016 lúc 9:15

au Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ. đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất... Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội ở một số nước châu Á.


Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

 

hiền anh lê
27 tháng 12 2021 lúc 22:25
Huỳnh Anh Phương
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
4 tháng 1 2021 lúc 8:16

* Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á:

-Sông ngòi châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn (sông Trường Giang, sông Hoàng Hà, sông Ấn, sông Hằng, sông Ô – bi,…)

- Sông ngòi châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

* Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:

-Giao thông; thủy điện; cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt; đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản; du lịch…

* Sông ngòi Châu Á có đặc điểm như vậy là do:

+Ảnh hưởng của các đới và các kiểu khí hậu.

+Ảnh hưởng của gió từ đại dương thổi vào,...

Võ Nguyễn Châu Nguyên
Xem chi tiết
LegendaryPhatMc
Xem chi tiết
Vương Thị Việt Hoàn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
21 tháng 12 2016 lúc 19:54

2) Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.
 

Ngọc Nguyễn Minh
21 tháng 12 2016 lúc 19:55

3) Sau Chiến tranh thế giới thứ hai. nền kinh tế các nước Đông Á đều kiệt quệ, đời sống nhân dân rất cực khổ. Ngày nay nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có đặc điểm :
- Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
- Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. Biểu hiện điển hình là sự phát triển của Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Đạt Phan
21 tháng 12 2016 lúc 19:46

Ê hoàn. Mi cụng lên đây hỏi à

Flory Thư
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2021 lúc 17:18

* Nông nghiệp: gồm có hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp là:hộ gia đình và trang trại.

-quy mô sản xuất thường không lớn.

 

-tỉ trọng ngành chăn nuôi lớn hơn nghành trồng trọt

-nghành chăn nuôi phát triển là độ áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào trong sản xuất , gắn chặt với công nghiệp chế biến. một số nước có nền nông nghiệp thâm canh phát triển đạt đến trình độ cao.

* công ngiệp

- ngành công nghiệp phát triển từ rất sớm. ngành công nghiệp truyền thống : luyện kim , chế tạo máy ,hóa chất ...công nghiệp phát triển từ vùng rua (đức) đến trục dọc sông rai-nơ.

-ngành công nghiệp mũi nhọn: chế tạo hàng không vũ trụ , cơ khí chính xác và tự động hóa... do kết hợp chặt chẽ với các viện nghiên cứu lớn trên thế giới và các trường đại học nên năng xuất cao đáp ứng trên thị trường.

*Dịch vụ

- rất phát triển. phục vụ cho mọi nghành công ngiệp ,chiếm tỉ trọng cao.

-có các sân bay , hải cảng , trung tâm tài chính ngân hàng...

-nghành dịch vụ là ngành không ống khói rất phát triển đó:

+ có nhiều thắng cảnh

+ có nhiều di tích lịch sử , hoạt động thể thao lớn trên thế giới.

+ cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch rất tốt.

plant vs zombie 2 Game
6 tháng 5 2021 lúc 23:20

việc phát triển Châu Âu đã chú ý đến việc bảo vệ môi trường như thế nào liên hệ địa phương em

plant vs zombie 2 Game
6 tháng 5 2021 lúc 23:21

nhầm

cấn thị thu hiền
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 10 2016 lúc 22:16

1.* Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
*** Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 11:10

Câu 3:

Trả lời:

Ccá nước đã biết chọn sản xuất công nghệp chủ yếu, chú trọng cải tạo máy móc một cách tiên tiến.

*•.¸♡ℳα¡๖ۣۜ︵❣
Xem chi tiết
canbitygour
12 tháng 6 2023 lúc 18:47

câu 1: Châu á là quốc gia đông dân nhất thế giới do sự tăng trưởng dân số mạnh và hội tụ của 2 anh bạn đông dân nhất thế giới: trung quốc và ấn độ.

câu 2: Việt Nam đã biết trồng từ thời tiền sử và biết cách để nói tăng trưởng mạnh, cộng thêm do đồng bằng san phẳng và thu hoạch đúng mùa màng.

câu 3: Kinh tế châu á thì thuộc mức tăng trưởng mạnh. Đa phần trồng trọi và buôn bán. Ở đây hội tụ các công ty siêu khủng như samsung, huewai, oppo,...

câu 4:đông á có vùng núi chập chời rất ít khu vực đồng bằng, ví dụ như khu vực tây tạng, núi phú sĩ, ...

monkey d luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
9 tháng 7 2018 lúc 5:58

Đáp án

Châu Phi là châu lục có nền kinh tế chậm phát triển so với kinh tế của châu Âu, châu Á. Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản ( vàng, kim cương, dầu khí, phốt phát ) và trồng cây công nghiệp nhiệt đới ( ca cao, cà phê, bông, lạc ) để xuất khẩu. Đời sống của nhân dân châu Phi còn khó khăn. Tình trạng thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch xảy ra nhiều nơi

Lê Thảo Vy
31 tháng 7 2021 lúc 10:59

Đặc điểm kinh tế châu Phi khác với châu Âu và châu Á là:

Kinh tế của châu Phi chậm phát triểnDân cư còn khó khăn, thiếu ăn thiếu mặc, dịch bệnh tràn lan khắp nơiKhu vực châu Phi chỉ có một số ít nước phát triển như Cộng hòa Nam Phi, An – giê – ri, Ai – Cập.
Khách vãng lai đã xóa