Duyên Nguyễn
Đề 2 Câu 1: Tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì ? Câu 2: Vật thứ nhất phát ra âm thực hiện được 1500 dao động trong 10 giây. Vật thứ 2 phát ra âm thực hiện được 3000 dao động trong 2 phút. Tính: a. Tần số dao động của mỗi vật ? b. Vật nào dao động nhanh hơn ? Vì sao ? c. Vật nào phát ra âm cao hơn ? Tai nghe được âm do vật này phát ra hay không ? Vì sao ? Câu 3: Vì sao trên các đường đều thường...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Annn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
4 tháng 12 2021 lúc 21:09

SGK nha!

Bình luận (0)
ngân
Xem chi tiết
Aki Tsuki
26 tháng 11 2016 lúc 22:56

2. Trên ô tô, xe máy người ta thường nắp 1 gương cầu lồi nhỏ trước xe để quan sát phía sau mà không nắp 1 gương phẳng vì: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước nên người điều khiển hương tiện giao thông có thể dễ dàng nhìn thấy vùng phía sau x để tránh xảy ra tai nạn.

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Bảo Hân 7.8_0...
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
29 tháng 10 2021 lúc 8:43

Gương cầu lõm > gương phẳng

ẢNh ảo qua gương cầu lõm lớn hơn vật

ẢNh ảo qua gương phẳng bằng vật

Bình luận (0)
Hòa Đỗ
29 tháng 10 2021 lúc 8:44

gường cầu lồi 

độ lớn của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn độ lớn của vật

độ lớn của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng bằng vật 

=> vùng nhìn thấy của gương cầu lồi  rộng hơn gương phẳng

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mik nha

 

 
Bình luận (0)
Hihujg
29 tháng 10 2021 lúc 9:00

Giống nhau: đều là ảnh ảo

Khác nhau: ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật

Ảnh ảo qua gương cầu lõm thì lớn hơn vật

 

Bình luận (0)
Vũ Đức Toàn
Xem chi tiết
Twilight Sparkle
14 tháng 12 2021 lúc 15:51

1: 

Ứng dụng Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác.

Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn,...; Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại,…), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, ...

2: 

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

Đặc điểm chung của nguồn âm là khi phát ra âm các nguồn âm đều dao động.

3: Dao động càng chậm , tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp.

4: Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.

5: Tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Môi trường chất rắn có vận tốc truyền âm nhanh nhất.

 

Bình luận (1)
Đàm Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
11 tháng 12 2016 lúc 21:42

Tần số là số dao động trong 1 giây

Bình luận (0)
ngân
Xem chi tiết
Kayoko
26 tháng 11 2016 lúc 19:46

Tần số dao động của vật 1 là:

700 : 10 = 70 (Hz)

Tần số dao động của vật 2 là:

300 : 6 = 50 (Hz)

Vì vật nào có tần số dao động lớn hơn thì âm phát ra cao hơn nên vật 1 phát ra âm cao hơn

Bình luận (2)
YT CU TÝ GM
8 tháng 11 2021 lúc 13:37

tần số giao động của vật 1 là:

700 :10 = 70 (hz)

tần số giao động của vật 2 là:

300 : 6 = 50 (hZ)

tần số giao ddonhj của vật 1 cao hơn vaatj 2

Bình luận (1)
Trần Hà Anh
4 tháng 1 2022 lúc 21:47

Tần số dao động của vật 1 là

700 : 10 = 70 (Hz)

Tần số dao động của vật 2 là:

300 : 6 = 50 (Hz)

Vậy vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì dao động nhanh , tần số dao động lớn , âm phát ra càng cao

Bình luận (0)
Nữa Vương Hưng
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
19 tháng 12 2021 lúc 13:00

a, Tần số dao động của vật A : \(250:5=50\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B : \(750:10=75\left(Hz\right)\)

b, \(75Hz>50Hz\Leftrightarrow\) Vật B phát âm cao hơn.

Bình luận (0)
Đỗ Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thuha
12 tháng 10 2017 lúc 22:37

Ảnh 1( Định luật phản xạ ánh sáng): S S' E K

Còn ảnh 2 mai tớ làm cho.

Bình luận (0)