Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 20:56

a: \(\widehat{HAB}=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

AI chung

HI=DI

Do đó: ΔAHI=ΔADI

khanh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 12 2021 lúc 16:03

a) Xét tam giác AHB có: ^AHB = 90o (AH vuông góc với BC). 

=> Tam giác AHB vuông tại H.

=> ^B + ^HAB = 90o.

Mà ^B = 60o (gt).

=> ^HAB = 30o.

b) Xét tam giác HAD có: AD = AH (gt).

=> Tam giác HAD cân tại A.

Mà AI là trung tuyến (I là trung điểm của HD).

=> AI là phân giác ^HAD.

=> ^IAH = ^IAD.

c) Xét tam giác HAK và tam giác DAK có:

+ AH = AD (gt).

+ ^KAH = ^KAD (do ^IAH = ^IAD).

+ AK chung.

=> Tam giác HAK = Tam giác DAK (c - g - c).

=> ^AHK = ^ADK (2 góc tương ứng).

Mà ^AHK = 90(AH vuông góc với BC).

=> ^ADK= 90o.

=> AD vuông góc KD.

Mà AD vuông góc AB (do tam giác ABC vuông tại góc A).

=> AB // KD (Từ vuông góc đến //).

c)  Ta có: ^HAB + ^IAH + ^IAD = 90o (do tam giác ABC vuông tại góc A).

<=> ^HAB + 2^IAH = 90o.

Thay số: 30o + 2^IAH = 90o.

<=> ^IAH = 30o.

=> ^IAH = ^HAB = 30o.

Ta có: HA = HE (gt). => H là trung điểm của AE.

Xét tam giác AKE có:

+ HK là đường cao (AH vuông góc với HK).

+ HK là đường trung tuyến (H là trung điểm của AE).

=> Tam giác AKE cân tại K.

=> ^IAH = ^E (Tính chất tam giác cân).

Mà ^IAH = ^HAB (cmt).

=> ^E = ^HAB. => AB // KE (do 2 góc ở vị trí so le trong).

Mà AB // KD (cmt).

=> 3 điểm D, K, E thẳng hàng (đpcm).

phạm khánh linh
Xem chi tiết
Uyên trần
13 tháng 3 2021 lúc 22:05

image

Uyên trần
13 tháng 3 2021 lúc 22:06

image

phạm khánh linh
Xem chi tiết
Uyên trần
13 tháng 3 2021 lúc 21:41

image

Uyên trần
13 tháng 3 2021 lúc 21:41

image

Tuấn Trương Quốc
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
8 tháng 12 2016 lúc 15:53

\(a.\)

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Delta AHB\)\(\widehat{HAB}+\widehat{B}+\widehat{AHB}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{HAB}+60^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-\left(60^0+90^0\right)=30^0\)

Vậy \(\widehat{HAB}=30^0\)

Trần Nguyễn Bảo Quyên
8 tháng 12 2016 lúc 15:49

Bạn tự vẽ hình nhé

caikeo
1 tháng 1 2018 lúc 21:03

a)ΔABCΔABC vuông tại AAˆ=900A⇒A^=900

ΔABCΔABCAˆ+Bˆ+Cˆ=1800A^+B^+C^=1800 ( tổng ba góc của một tam giác )

900+600+Cˆ=1800⇒900+600+C^=1800

Cˆ=1800(900+600)=300⇒C^=1800−(900+600)=300

AHBCAHBˆ=900AH⊥BC⇒AHB^=900

ΔAHBΔAHBHABˆ+Bˆ+AHBˆ=1800HAB^+B^+AHB^=1800 ( tổng ba góc của một tam giác )

HABˆ+600+900=1800⇒HAB^+600+900=1800

HABˆ=1800(600+900)=300⇒HAB^=1800−(600+900)=300

Vậy HABˆ=300

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
8 tháng 12 2016 lúc 16:03

\(a.\)

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

\(\Delta ABC\) có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Delta AHB\) có : \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{HAB}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{HAB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

Vậy : \(\widehat{HAB}=30^0\)

Trần Nguyễn Bảo Quyên
8 tháng 12 2016 lúc 15:58

Bạn tự vẽ hình nha

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
NTN vlogs
4 tháng 1 2019 lúc 12:38

bạn ơi sao

góc B lại = 600 được vậy

hay là 60 vậy

NTN vlogs
4 tháng 1 2019 lúc 12:44

a, TG HAB có :

BAH +  BHA + B = 180

=> BAH + 90 + 60 = 180

=> HAB = 30 

NTN vlogs
4 tháng 1 2019 lúc 12:48

b,chứng minh tam giác AHI và tam giác ADI bằng nhau đúng ko

Xét TG AIH và TG AID có :

AH = AD (gt)

AI cạnh chung

HI = ID (gt)

=> TG AIH = TG AID (c-c-c)

Xem chi tiết
Đô Khánh Ly
Xem chi tiết