Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuananh vu
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 7:28

refer
Điểm mới trong lao động sản xuất của thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long là người nguyên thủy đã biết trồng trọt và chăn nuôi. Nguồn thức ăn ngày càng tăng lên. Ngoài cây củ kiếm được, họ còn trồng rau, đậu, bầu, bí... Ngoài thú rừng săn được, họ còn nuôi thêm chó, lợn......

tuananh vu
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 7:28

refer :
Điểm mới trong lao động sản xuất của thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long là người nguyên thủy đã biết trồng trọt và chăn nuôi. Nguồn thức ăn ngày càng tăng lên. Ngoài cây củ kiếm được, họ còn trồng rau, đậu, bầu, bí... Ngoài thú rừng săn được, họ còn nuôi thêm chó, lợn.?

Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 3 2022 lúc 7:29

Refer

Điểm mới trong lao động sản xuất của thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long là người nguyên thủy đã biết trồng trọt và chăn nuôi. Nguồn thức ăn ngày càng tăng lên. Ngoài cây củ kiếm được, họ còn trồng rau, đậu, bầu, bí... Ngoài thú rừng săn được, họ còn nuôi thêm chó, lợn.?

_Girl#_Cool#_Ngầu#
Xem chi tiết
Phước Lộc
21 tháng 12 2019 lúc 20:05

1/ Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy:

- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung.

- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.

- Tình cảm giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc ngày càng gắn bó.

- Hình thành một số phong tục, tập quán: Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

Nguồn: https://loigiaihay.com
 

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
21 tháng 12 2019 lúc 20:06

2/ Người nguyên thủy có tập tục “ chôn công cụ sản xuất theo người chết”.

Theo em thấy, việc người xưa chôn công cụ theo người chết đều có những lí do của họ. Bởi theo người xưa quan niệm rằng: Chết là chuyển sang một thế giới mới mà ở đó con người vẫn phải lao động để sinh sống. Vì thế cần phải có công cụ lao động để sản xuất. Do đó, người xưa thường chôn công cụ sản xuất theo người chết.

Nguồn: https://tech12h.com/

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
ĐỖ THU HƯƠNG
10 tháng 11 2017 lúc 20:56

Ý nghĩa của sự phân công lao động là do công việc được chuyên môn hóa , năng suất lao động cao hơn

Todoroki
Xem chi tiết
Valt Aoi
8 tháng 3 2022 lúc 10:26

Tham khảo nhé

* Sự tiến triển về công cụ lao động:

- Ban đầu, người nguyên thủy chỉ biết sử dụng những mẩu đá vừa vặn cầm tay làm công cụ, dần dần họ đã biết ghè một mặt hay hai mặt của hòn đá, tạo nên những công cụ thô sơ. Các nhà khảo cổ học gọi đó là những chiếc rìu tay, mảnh tước.

- Người tối cổ cũng đã biết tạo ra lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn. 

- Đến thời kì sau, Người tinh khôn đã biết làm những chiếc rìu đá mài lưỡi, sử dụng công cụ lao, cung tên. 

* Sự tiến triển về cách thức lao động:

- Qua hái lượm, người nguyên thủy phát hiện những hạt ngũ cốc, những loại rau quả có thể trồng được. 

- Từ săn bắt, người nguyên thủy dần phát hiện những con vật có thể thuần dưỡng và chăn nuôi. 

- Lối sống định cư cũng được hình thành dần theo những sự thay đổi của công cụ lao động và cách thức lao động.



 

Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 10:26

Tham khảo

 

 Người tối cổNgười tinh khôn
Công cụ lao độngsử dụng hòn đá được ghè đẽo thô sơ rìu đá mài lưỡi, cung tên, lao
Cách thức lao độngsăn bắttrồng trọt và chăn nuôi
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 10:26

Tham khảo:

- Ban đầu, người nguyên thủy chỉ biết sử dụng những mẩu đá vừa vặn cầm tay làm công cụ, dần dần họ đã biết ghè một mặt hay hai mặt của hòn đá, tạo nên những công cụ thô sơ. Các nhà khảo cổ học gọi đó là những chiếc rìu tay, mảnh tước.

- Người tối cổ cũng đã biết tạo ra lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn. 

- Đến thời kì sau, Người tinh khôn đã biết làm những chiếc rìu đá mài lưỡi, sử dụng công cụ lao, cung tên. 

* Sự tiến triển về cách thức lao động:

- Qua hái lượm, người nguyên thủy phát hiện những hạt ngũ cốc, những loại rau quả có thể trồng được. 

- Từ săn bắt, người nguyên thủy dần phát hiện những con vật có thể thuần dưỡng và chăn nuôi. 

- Lối sống định cư cũng được hình thành dần theo những sự thay đổi của công cụ lao động và cách thức lao động.

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-neu-su-tien-trien-ve-cong-cu-lao-dong-cach-thuc-lao-dong-cua-nguoi-nguyen-thuy-a86722.html#ixzz7MuVj2tTn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 10 2018 lúc 6:48

Đáp án D

Sự phát triển của công cụ lao động vừa tạo điều kiện để mở rộng sản xuất, vừa nâng cao chất lượng cuộc sống. Đây là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người.

=> Loại trừ đáp án: D

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Nam Nam
29 tháng 11 2016 lúc 20:51

công cụ lao động càng tốt,năng xuất càng cao=>xã hội phân chia giàu nghèo

Vũ Hoàng Long
Xem chi tiết
Đặng Thùy Linh
21 tháng 4 2020 lúc 12:41

Câu 1+2

 * Bảng các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam

Thời gian

Địa điểm

Công cụ sản xuất

Người tối cổ

Cách ngày nay 40 - 30 vạn năm.

Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai),…

Công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.

Người tinh khôn

Cách ngày nay 3 - 2 vạn năm.

Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An,…

Rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

Người tinh khôn trong giai đoạn phát triển

Cách ngày nay 12.000 - 4.000 năm.

Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).

Rìu đá, rìu có vai.


Câu 2

Nội dung so sánh

Người tối cổ

Người tinh khôn

Con người

- Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.

- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,…

- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.

- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).

- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ.

- Lớp lông mỏng không còn.

Công cụ sản xuất

Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.

- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo.

- Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên.

Tổ chức xã hội

Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người.

- Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.

- Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.

- Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thương
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 11 2021 lúc 9:06

1.

- Nước ta có số dân đông-> thị trường tiêu thụ rộng lớn. Thu nhập và chất lượng cuộc sống của người ngày càng tăng -> sức mua tăng, thị hiếu có nhiều thay đổi.

- Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật-> điều kiện phát triển các ngành cần nhiều lao động và công nghệ cao, thu hút đầu tư nước ngoài.


 

lạc lạc
23 tháng 11 2021 lúc 9:08

THAM KHẢO 

2.

Thế mạnh

- Nguồn lao động dồi dào: dân số hoạt động kinh tế chiếm tỉ lệ lớn (có tới 45,0 triệu lao động năm 2008). Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động, đây là nguồn nhân lực vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế.

- Chất lượng nguồn lao động tăng lên:

+  Lao động qua đào tạo tăng lên từ 12,3% (1996) lên 25% (2005).

+ Người lao động cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật, có kinh nghiệm sản xuất phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ (về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp...).

- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đang giảm.

- Cơ cấu lao động đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực trong cơ cấu lao động theo khu vực và thành phần kinh tế.

 Hạn chế :

- So với yêu cầu hiện nay lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao.

- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế còn chuyển dịch chậm.