Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Cô bé ngây thơ
Xem chi tiết
hằng nga giáng trần
9 tháng 12 2018 lúc 20:35

đề của bạn co bị sai chỗ nào ko vậy

hằng nga giáng trần
9 tháng 12 2018 lúc 20:36

cho 3 điểm A,B,C ko thẳng hàng thì mình làm đc

Lê Hải Anh
9 tháng 12 2018 lúc 20:42

đề

có sai ko

bạn

nếu sai thì k mk nha

Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 11 2015 lúc 9:12

A B C d d' E F

Vì F thuộc đường trung trực của BC => FB = FC => tam giác FBC cân tại F => góc FBC = FCB 

Vì E thuộc đường trung trực của AC => EA = EC => tam giác EAC cân tại E => góc EAC = ECA 

=> FBC = EAC Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AE // BF

Trần Thị Loan
24 tháng 11 2015 lúc 9:52

Cách 2:

Gọi d; d' lần lượt là đường trung trực của AC; BC

d cắt AC tại M; d' cắt BC tại N

=> M; N là trung điểm của AC; BC 

+) Xét tam giác AME và CME có: EM chung; góc AME = CME; AM = CM 

=> tam giác AME = CME ( c - g - c)

=> góc EAM = ECM  (1)

+) Tương tự, tam giác FBN = FCN ( c- g - c)

=> góc FBN = FCN (2)

Từ (1)(2) => góc EAM = FBN Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AE // BF

Trương Anh Tuấn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2019 lúc 6:09

1). Tam giác ABF và tam giác ACE ần lượt cân tại F, E 

F B A ^ = E C A ^ = A ^ 2 ⇒ Δ A B F ∽ Δ A C E .

2). Giả sử G là giao điểm của BE  CF.

Ta có  G F G C = B F C E = A B A C = D B D C ⇒ G D ∥ F B   , và  F B ∥ A D  ta có  G ∈ A D .

3). Chứng minh  B Q G ^ = Q G A ^ = G A E ^ = G A C ^ + C A E ^ = G A B ^ + B A F ^ = G A F ^ , nên AGQF nội tiếp, và Q P G ^ = G C E ^ = G F Q ^ , suy ra tứ giác FQGP nội tiếp.

Kaarthik001
26 tháng 1 lúc 18:36

1) Chứng minh rằng tam giác \( A B F \) đồng dạng với tam giác \( A C E \):

- Tam giác \(ABF\) và \(ACE\) có:
  + Góc \(A\) chung.
  + Góc \(BAF\) bằng góc \(CAE\) (vì \(AD\) là phân giác của góc \(BAC\) và \(CF\), \(BE\) song song với \(AD\)).
  
  Do đó, tam giác \(ABF\) đồng dạng với tam giác \(ACE\) (theo trường hợp góc-góc).

2) Chứng minh rằng các đường thẳng \(BE\), \(CF\), \(AD\) đồng quy:

- Gọi \(G\) là giao điểm của \(BE\) và \(CF\).
- \(AD\) là phân giác góc \(BAC\), và \(BE\), \(CF\) song song với \(AD\). Do đó, \(G\) cũng nằm trên phân giác \(AD\).
- Vậy \(BE\), \(CF\), \(AD\) đồng quy tại \(G\).

3) Chứng minh rằng các điểm \(A\), \(P\), \(G\), \(Q\), \(F\) cùng thuộc một đường tròn:

- Gọi đường tròn ngoại tiếp tam giác \(GEC\) là \(\omega\).
- \(QE\) cắt \(\omega\) tại \(P\) khác \(E\), vậy \(P\) nằm trên đường tròn \(\omega\).
- \(GQ\) song song với \(AE\), và \(AE\) là đường kính của \(\omega\) (vì \(E\) là trung điểm của \(AC\) và \(G\) nằm trên phân giác của \(BAC\)). Do đó, \(GQ\) là dây cung của \(\omega\).
- \(PF\) là tiếp tuyến của \(\omega\) tại \(P\) (vì \(QE\) là tiếp tuyến và \(PF\) là phần kéo dài của \(QE\)).
- Góc \(PGF\) bằng góc \(GAC\) (cùng chắn cung \(GC\) của \(\omega\)).
- \(AF\) là trung trực của \(AB\), nên \(ABF\) là tam giác cân tại \(A\). Do đó, góc \(AFB\) bằng góc \(ABF\).
- Góc \(ABF\) bằng góc \(GAC\) (do đồng dạng của tam giác \(ABF\) và \(ACE\)).
- Vậy, góc \(PGF\) bằng góc \(AFB\). Do đó, \(A\), \(P\), \(G\), \(Q\), \(F\) cùng thuộc một đường tròn.

Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Lil Shroud
Xem chi tiết
Ninh Đức Nam
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết