Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
Lê Thị Như Quỳnh
19 tháng 12 2018 lúc 12:04

12375

Bình luận (0)
Lê Đoàn Hoàn Đăng
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
illumina
4 tháng 9 2023 lúc 10:39

ko cần vẽ hình

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 11:45

1: Xét (O) có

DA,DB là tiếp tuyến

=>DA=DB

mà OA=OB

nên OD là trung trực của AB

=>OD vuông góc AB tại I và I là trung điểm của AB

Xét (O) có

EA,EC là tiếp tuyến

=>EA=EC

mà OA=OC

nên OE là trung trực của AC

=>OE vuông góc AC tại J và J là trung điểm của AC

Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Xét tứ giác AIOJ có

góc AIO=góc AJO=góc IAJ=90 độ

=>AIOJ là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có I,J lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>IJ là đường trung bình

=>IJ//BC

 

Bình luận (0)
Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn thoo
Xem chi tiết
tdh7
Xem chi tiết
lottebe
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 9:08

a: Xét (O) có

MP là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MP=MB và OM là tia phân giác của góc POB(1)

Xét (O) có

NP là tiếp tuyến

NC là tiếp tuyến

Do đó: NP=NC và ON là tia phân giác của góc POC(2)

Ta có: MN=MP+PN

nên MN=MB+NC

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MON}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{POB}+\widehat{POC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
5 tháng 9 2023 lúc 10:54

B C A x y D E O I J G

a/

\(\widehat{BAC}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AB\perp AC\Rightarrow AI\perp AC\)

\(OE\perp AC\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với đường thẳng nối hai tiếp điểm) \(\Rightarrow OJ\perp AC\)

=> AI//OJ (cùng vuông góc với AC) (1)

\(\widehat{BAC}=90^o\) (cmt) \(\Rightarrow AC\perp AB\Rightarrow AJ\perp AB\)

\(OD\perp AB\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với đường thẳng nối hai tiếp điểm) \(\Rightarrow OI\perp AB\)

=> AJ//OI (cùng vuông góc với AB) (2)

=> AIOJ là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

\(\widehat{BAC}=90^o\) (cmt)

=> AIOJ là hình chữ nhật (Hình bình hành có 1 góc trong bằng 90 độ là HCN)

b/

Ta có

IA=IB (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi đường thẳng nối hai tiếp điểm)

JA=JC (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi đường thẳng nối hai tiếp điểm)

=> IJ là đường trung bình của tg ABC => IJ//BC

c/

G là trọng tâm tg ABC \(\Rightarrow OG=\dfrac{1}{3}AO\) không đổi

=> Khi A di chuyển trên đường tròn thì G di chuyển trên đường tròn đường kính OG

\(\widehat{BAC}=90^o\) 

 

Bình luận (0)