Những câu hỏi liên quan
NTA ....
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 12 2022 lúc 21:40

a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:           \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+CuCl_2\)

Ban đầu:         0,3           0,2

Sau pư:           0,1            0              0,2             0,2

=> \(m_{kt}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)

b)             \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

                 0,1-------->0,2

                \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

                 0,2------>0,4

=> \(m_{ddNaOH}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).40}{15\%}=160\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 17:24

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

Bình luận (0)
Bùi Quang Nam 11a4
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 14:54

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 3:17

Ba(OH)2 + Mg(HCO3)2 → BaCO3↓ + MgCO3↓ + 2H2O

0,1       ←        0,1

Dư: 0,075

Bình luận (0)
Luogbao GX
Xem chi tiết
Cá Biển
17 tháng 11 2021 lúc 9:47

bạn xem lại xem 13.5(g) hay 13.8g nhé ^^ ,cho tròn số ý mà

CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl

nCuCl2=13.5:138=0.1(mol)

nNaOH=20:40=0.5(mol)

theo pthh:nNaOH=2nCuCl2

theo bài ra,nNaOH=5 nCuCl2->NaOH dư tính theo CuCl2

theo pthh,nCu(OH)2=nCuCl2->nCu(OH)2=0.1(mol)

mCu(OH)2=0.1*98=9.8(g)

b)PTHH:Cu(OH)2+2HCl->CuCl2+2H2O

theo pthh:nHCl=2nCu(OH)2->nHCl=0.1*2=0.2(mol)

mHCl=0.2*36.5=7.3(g)

mDD HCl=7.3*100:10=73(g) 

Bình luận (2)
Monkey D. Luffy
17 tháng 11 2021 lúc 9:55

\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)

Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ

Phản ứng phân hủy Cu(OH)2 sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước

\(b,n_{CuCl_2}=\dfrac{13,5}{135}=0,1\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=\dfrac{200\cdot2,5\%}{100\%}=5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{5}{40}=0,125\left(mol\right)\)

Vì \(\dfrac{n_{CuCl_2}}{1}>\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên CuCl2 dư

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,0625\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{CuO}=0,0625\cdot80=5\left(g\right)\)

\(c,n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,125\cdot58,5=7,3125\left(g\right)\\ m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\cdot98=6,125\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{Cu\left(OH\right)_2}}=13,5+200-7,3125=206,1875\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{6,125}{206,1875}\cdot100\%\approx2,97\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 4:18

Đáp án B

Ta có :

 

 

 

Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư

 

 

Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa mãn đầu bài là :

+ Nếu X chỉ chứa 

 

+ Nếu X chứa 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2017 lúc 6:27

CHÚ Ý

Với bài toán sục khí CO2 vào dung dịch kiềm. Nếu quá trình tạo muối có sinh ra  dưới dạng muối tan và kết tủa. Ví dụ như BaCO3 và Na2CO3 thì khi tiếp tục sục khí CO2 vào thì Na2CO3 sẽ phản ứng với CO2 trước. Khi hết Na2CO3 rồi thì kết tủa BaCCO3 mới bị hòa tan.

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 12:12

\(n_{NaOH}=1.0,4=0,4(mol);n_{FeCl_3}=1.0,1=0,1(mol)\\ a,PTHH:3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{NaOH}}{3}>\dfrac{n_{FeCl_3}}{1} \text {nên }NaOH\text { dư}\\ \Rightarrow n_{Fe(OH)_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(OH)_3}=107.0,1=10,7(g)\\ b,n_{NaCl}=3n_{FeCl_3}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4+0,1}=0,6M\)

Bình luận (1)