Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong HNO3 thu được 4,6 g khí màu nâu đỏ. Tính m
Đốt cháy m gam đồng (II) sunfua trong khí oxi dư, thu được chất rắn X có khối lượng bằng (m – 4,8) gam. Nung X trong khí CO dư tới khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được V lít một chất khí Z (đktc) không màu, hóa nâu đỏ trong không khí. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 28,80 và 4,48.
B. 19,20 và 2,24.
C. 19,20 và 4,48.
D. 28,80 và 2,24.
Hoà tan hoàn toàn m (gam) hỗn hợp Al và Cu vào dd HNO3 loãng đủ thu được 3,9664 lít khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra và dd X. Nếu cũng cho m (gam) hh trên tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 2,9748 lít khí thoát ra (các khí đều đo ở đkc). Tính m gam hỗn hợp.
Td với H2SO4:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{0,12.2}{3}=0,08mol\)
Td với HNO3:
\(n_{Al}=a=0,08mol\\ n_{Cu}=b\)
Khí hoá nâu trong không khí → NO
\(n_{NO}=\dfrac{3,664}{24,79}=0,16mol\\ 3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\\ Al+4HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
\(\Rightarrow a+\dfrac{2}{3}b=0,16\\ \Leftrightarrow0,08+\dfrac{2}{3}b=0,16\\ \Leftrightarrow b=0,12mol\\ \Rightarrow m=0,08.27+0,12.64=9,84g\)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong 500 ml dung dịch H N O 3 4M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí không màu có tỉ khối so với H 2 là 18,5 trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Trung hòa dung dịch Y bằng lượng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được 134,5 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 30,0
B. 29,4
C. 30,6
D. 29,0
Hòa tan hoàn toàn 7,15 gam kim loại M vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí và dung dịch chứa 21,19 gam muối. Kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Ag
D. Zn
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Mg(NO3)2, Fe, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,10 mol HNO3 và 0,75 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa (m+67,58) gam hỗn hợp muối và 5,824 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc, gồm hai khí trong đó có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí) với tổng khối lượng là 3,04 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y (điều kiện không có không khí) thu được 223,23 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 có trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 33%.
B. 45%.
C. 38%.
D. 27%.
Đáp án D
Khí gồm NO (0,09 mol) và H2 (0,17 mol)
Hòa tan hoàn toàn 7,15 gam kim loại M hóa trị 2 vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,448 lít(đktc) hỗn hợp 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí (số mol hai khí bằng nhau) và dung dịch chứa 21,19 gam muối. Kim loại M là:
A. Fe
B. Ca
C. Mg
D. Zn
2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí và là sản phẩm khử của N+5 chỉ có thể là N2 và N2O
-TH1: 21,19 gam muối không có muối NH4NO3
Theo bảo toàn nguyên tố M ta có: nM= nM(NO3)2
→ m M m M ( N O 3 ) 2 = M M M M ( N O 3 ) 2 → 7 , 15 21 , 19 = M M + 62 , 2
→M= 63,148 Loại
Do đó trường hợp này loại
-TH2: 21,19 gam muối có muối NH4NO3
QT cho e:
M → M2++ ne (1)
7,15/M 7,15.2/M
QT nhận e : nkhí= 0,02 mol. Mà số mol hai khí bằng nhau nên n N 2 O = n N 2 =0,01mol
2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (2)
0,08 0,1 ← 0,01 mol
2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (3)
0,1 0,12← 0,01 mol
NO3-+ 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O (4)
8x xmol
Đặt số mol muối NH4+ là x mol
Theo ĐL BT e: ne cho= ne nhận nên 7,15.2/M= 0,08 + 0,1+8x (*1)
Mặt khác : mmuối= mM(NO3)2+ mNH4NO3= 7,15/M. (M+124)+80x= 21,19 (*2)
Từ (*1) và (*2) ta có: x= 5.10-3 và M=65. M là Zn
Đáp án D
Đốt cháy m gam CuS trong khí oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng bằng (m – 4,8) gam. Nung X với khí NH 3 dư tới khi khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được V lít khí Z (đktc) không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của m và V là
A. 19,2 gam; 1,12 lít
B. 28,8 gam; 4,48 lít
C. 24,0 gam; 4,48 lít
D. 28,8 gam; 1,12 lít
Để m gam bột Fe ra ngoài không khí thu được 12,8 gam hỗn hỗn gồm 4 chất rắn (FeO; Fe2O3; Fe3O4 và Fe dư). Hoà tan hoàn hoàn toàn 4 chất rắn này trong dung dịch HNO3 lấy dư 10% thấy thoát ra một khí không màu, hoá nâu trong không khí có thể tích 2,24 lit (ở đktc). Tính m.
Hòa tan hoàn toàn 9,2 g hỗn hợp gồm mg và fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1M thì thu được 4,48 lít khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí (đktc) sản phẩm khử duy nhất a, tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b, tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng c, tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể biết Mg = 24, Fe = 56, N= 14 O = 16 và H = 1