Từ in đậm ở dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A.Cái bàn này có bốn chân.
B.Na bị đau chân.
C.Vấp phải đá, chân em sưng tấy.
D.Đôi chân Tuấn thoăn thoắt đá bóng vào khung thành.
trả lời giúp mk với nha ba câu văn sau câu nào nghĩa gốc câu nào nghĩa chuyển của từ chân
-Chân em bị đau
-Cái bàn có bốn chân
-Bạn Nam có chân trong đội bóng đá của trường
mk cảm ơn nhiều lăm luôn đó
Chân em bị đau.
Chân: nghĩa gốc.
2 câu còn lại chân có nghĩa chuyển
chân em bị đau nghĩa gốc'
còn lại nghĩa chuyển
1. Dòng nào dưới đây có từ "đi" được dùng với nghĩa gốc? *
A. Trời trở lạnh, mẹ nhắc An nhớ đi tất vào chân trước khi ra ngoài.
B. Nam đi giày cẩn thận rồi mới ra khỏi nhà.
C. Ông em bị đau chân nên đi rất chậm.
D. Nam đi một nước cờ khiến cho tất cả đều phải trầm trồ.
Cho các câu sau
a . Chiếc bàn này làm bằng gỗ
b. Chúng tôi bàn việc giúp đỡ Nam
c . Trong trận đấu đá bóng bạn ấy ghi rất nhiều bàn
Hãy giải thích nghĩa của các từ gạch chân . Theo em các từ gạch chân có phải hiện tượng chuyển nghĩa của từ ko . Hãy giải thích
Mình đang cần gấp . Giúp mình với
Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu
Các trường hợp được in đậm dưới đây có phải là từ đồng âm không? Tại sao:
Đá bóng, bị bồ đá, dế đá nhau
Ko phải vì đá bóng và đá nhau là cùng động tác dùng chân để đá 1 sự vật nào đó
1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
2. Các từ " chân " trong những ví dụ sau có phải là từ đồng âm không ? Vì sao ?
a ) Cái ghế chân bị gãy rồi
b ) Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi
c ) Nam đá bóng nên bị đau chân
a) Chân ghế: Một bộ phận của cái ghế, giúp cho ghế không bị ngã hay đổ, có tác dụng chống đỡ cho vật.
b) Chân núi: Phần dưới của núi, tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất.
c) Chân ( của Nam, của con người): bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,.........
=> Các từ trên đều là từ "chân" nhưng nghĩa của mỗi từ khác nhau => các từ trên là các từ đồng âm khác nghĩa.
a,b là từ đồng nhưng khác nghĩa
c là nghĩa gốc của từ chân
Từ muôn thuở , hình ảnh Mẹ luôn là một biểu tượng thiêng liêng…một đề tài quen thuộc qua những lời văn , lời thơ hay những dòng nhạc ca ngợi tình Mẹ…
Nhưng với con …cho dù có gom hết tất cả những mỹ từ trên thế gian này cũng không diễn tả hết được nét cao đẹp…tấm lòng và sự hy sinh vô bờ bến của Mẹ…
Mẹ … Tình Mẹ là tất cả những gì thiêng liêng cao quí nhất …Mẹ hiền dịu trong sáng như trăng rằm , ngọt ngào như dòng suối mát nuôi lớn cuộc đời con
Mẹ…Từ lúc con bắt đầu tượng hình trong bụng Mẹ…Mẹ đã vui mừng khi con trẻ máy động lần đầu tiên…9 tháng cưu mang , biết bao khổ nhọc…cho đến ngày con cất tiếng khóc chào đời , Mẹ ôm con vào lòng mà rưng rưng dòng lệ hạnh phúc khi thấy con lành lặn , khỏe mạnh _Rồi dần dà với thời gian , với những tháng ngày chắt chiu , khó nhọc…bằng từng dòng sữa ngọt ngào…bằng tình yêu thương bao la…con đã lớn khôn trong vòng tay ấm nồng của Mẹ…Mẹ chăm sóc , lo cho con từng miếng ăn giấc ngủ…những khi con đau ốm mẹ đã thức thâu đêm hát ru cho con được yên giấc ngủ…Con đau mà lòng mẹ tan nát trăm bề
Con ho lòng Mẹ tan tành
Con nóng lòng Mẹ như bình nước sôi
Những khi trái nắng trở trời
Con đau mà Mẹ đứng ngồi không yên
Từng ngày , Mẹ đã vui với niềm vui của con thơ…mừng khi nhìn con trẻ khôn lớn _ Khi con đến tuổi đi học _ Mẹ đã dạy cho con ê a đánh vần..cầm tay con dạy cho con nét chữ đầu tiên..Rồi con lớn thêm chút nữa…Mẹ đã dắt dìu con , tận tình chỉ dạy con cách sống…cách đối nhân , xử thế…dạy con cách làm người sống thẳng ngay , nhân nghĩa :
Ra đi Mẹ có dặn dò
Sông sâu chớ lội …Đò đầy chớ qua
Gặp người đáng bậc Mẹ Cha
Chào thưa …Vâng dạ mới là con ngoan
Mẹ đã tần tảo nuôi con , hy sinh lo cho hạnh phúc của con…cả cuộc đời mẹ đã cho con…Mẹ đã đánh đổi cả tuổi thanh xuân của Mẹ… mà không đòi hỏi một sự hồi đáp , một lợi ích nào cho bản thân mình :
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Mang cả tấm thân gầy che chở đời con
Trọn đời vất vả triền miên
Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con
Bao lần con ngỗ nghịch…lầm lỗi , Mẹ đều bao dung thứ tha…Từng ngày nhìn mái tóc Mẹ dần bạc mầu..nhìn những vết chân chim , dấu vết thời gian hằn sâu dưới đuôi mắt Mẹ mà lòng con quặn thắt…Mẫu thân ơi ..Mẹ đã cho con tình yêu thương như dòng suối chảy nhẹ nhàng nhưng bất tận…Tình Mẹ như hơi thở sưởi ấm lòng con
Lòng Mẹ như bát nước đầy
Mai sau khôn lớn …ơn này tính sao
Vậy mà đôi khi trong cuộc sống bon chen …con đã để mình cuốn theo những vội vã , theo những lo toan cuộc đời mà quên đi bổn phận với Mẹ…nhiều khi con lỗi lầm bị Mẹ trách phạt con đã giận ..đã hờn Mẹ..con hư quá phải không Mẹ ..Mẹ ơi
Thấm thoắt thời gian trôi qua ,Con gái của Mẹ đã đến tuổi trưởng thành …Mẹ đã khuyên nhủ và sớt chia cùng con những e ấp..những vui , buồn của đầu đời thiếu nữ …Rồi con cũng có gia đình…Có con gái… con gái của Mẹ giờ đây cũng đã là một người Mẹ…Từng ngày con cũng nhọc nhằn lo lắng.. ấp ủ và nuôi nấng chở che cho con thơ của mình ,lúc này con mới càng hiểu…càng thương , càng thấm thía công ơn trời biển của Mẹ:
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ
Mẹ…Mẹ là nguồn hạnh phúc vô biên nhất trên cõi đời này …Hôm nay con gái muốn mượn ngày này…Ngày lễ của Mẹ để bầy tỏ lòng tri ân đến mẹ
Trải bao gian khổ không sờn
Muôn đời con vẫn nhớ ơn Mẹ hiền
Mẫu thân ơi ..Mẹ là ánh sao , là ngọn lửa soi đường cho con không lầm đường , lạc lối…Mẹ là bờ vai…là tổ ấm cho con tìm về dựa nương trên những chặng đường mệt mỏi … Mẹ đã trọn vẹn hy sinh…cho con những gì cao đẹp nhất trong cuộc đời của Mẹ…Con cám ơn Mẹ về tất cả những gì Mẹ đã dành cho con…Con tự hào , hãnh diện về Mẹ , con muốn la lớn lên rằng ” Mẹ của tôi là một người Mẹ tuyệt vời nhất “…Con cám ơn mẹ vì mẹ đã sinh con ra… đã là mẹ của con…Cho dù kiếp này hay một ngàn kiếp sau nữa con vẫn muốn được làm con của Mẹ …Xin Mẹ hãy tha thứ cho con những khi con làm không đúng để đau lòng Mẹ…Xin Mẹ đừng khóc vì những muộn phiền mà con đã gây ra…Con vẫn muốn được nghe Mẹ mắng …mẹ la… nhưng con chỉ xin…và mong muốn một điều… Mẹ đừng bao giờ phải khóc
Ai còn Mẹ xin đừng làm Mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt Mẹ nghe không
Mẹ …bên ngoài nắng đã ngập đầy không gian…Nắng reo vui rộn rã ..Một ngày mới đã bắt đầu , Ngày lễ của Mẹ…Với tất cả tình yêu thương , một lần nữa con gửi đến mẹ lòng biết ơn ..con cám ơn tình yêu và trái tim của Mẹ…Con xin chúc Mẹ ngày lễ Mẹ hạnh phúc bên con , bên cháu…và Mẹ có biết không .. ngay lúc này đây con muốn nói với Mẹ rằng …Con yêu Mẹ lắm …Mẹ ơi
Dãy câu nào dưới đây có các từ in đậm không phải là từ đồng âm ?
A. Hòn đá làm sao bay được ? / Sao trên trời có khi mờ, có khi tỏ ?
B. Ngọn núi cao ngất trời . / Kết quả học tập cao hơn năm trước.
C. Hòn đá từ từ chuyển động. / Các bạn nam lớp em rất mê đá bóng .
B. Ngọn núi cao ngất trời. / Kết quả học tập cao hơn năm trước
HOK TỐT
Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau đây:
Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói:
– Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy thế liền than thở:
– Rõ khổ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ!
+ Đội này chỉ có một chân sút : từ chân được dùng theo nghĩa chuyển của phương thức hoán dụ - Đội bóng này chỉ có một người có khả năng ghi bàn.
+ Có một chân thì chơi bóng làm gì : từ chân trong câu này được dùng theo nghĩa gốc – bộ phận con người để di chuyển.
⇒ Người vợ không hiểu được ý câu nói của người chồng, vì không hiểu được cách dùng nghĩa chuyển.
Trong câu văn nào dưới đây, từ "chân" được dùng với nghĩa gốc?
Đông là chân sút cừ khôi của giải đấu lần này.
Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.
Xa xa, phía chân trời, mặt trời từ từ lặn xuống biển sâu.
Vũng nước đọng ở dưới chân cầu đã được xử lí nhanh chóng.
Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.
Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.