Kể về quá trình phấn đấu vươn lên từ một cậu học trò kém đến học giỏi
Từ một học sinh bình thường nhờ sự lỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của mọi người em đã vươn lên thành học sinh giỏi hãy kể lại quá trình ấy
viết thư thuyết minh tưởng tượng 20 năm sau từ một học sinh trung học giờ đã là một người thành đạt. em hãy viết thư cho một người bạn học hồi đó kể lại quá trình rèn luyện và phấn đấu để đi đến thành công ( sử dụng yếu tố miêu tả)
Đè Bài: Từ một học sinh bình thường nhờ vào sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của mọi người em đã vươn lên chở thành một học sinh khá.
Hãy kể lại quá trình phấn đấu ấy.
Bài làm
Từ một học sinh bình thường nhờ sự nỗ lực của bản than và sự giúp đỡ của mọi người . Em đã vươn len trở thành một học sinh khá, hãy kể lại quá trình phấn đấu ấy
em-là một cô bé nhỏ hư, suốt ngày rong chơi cùng bạn bè, mẹ em đôi khi thấy thế buồn lắm! em thấy mẹ khóc, từng giọt, từng giọt nước mắt rơi xuống đôi vai tần tảo của mẹ. em biết mình sai, thế là hôm ấy, em quyết tâm phấn đấu, em giơ tay phát biểu bài hấn hởi, và em làm hết bài tập cô giao. em đã đứng nhì lớp với số điểm là 105 điểm . mẹ em biết chuyện, rất vui. và em hứa sẽ phấn đấu học tốt!
Học tập là quá trình phấn đấu không ngừng của con người. Vì vậy, những thái độ học tập không đúng sẽ khiến ta thất bại và lầm lỗi. Học đối phó chính là thái độ học tập kém khiến ta phải gánh chịu rất nhiều hậu quả không chỉ với bản thân, gia đình mà với đất nước. Nó được hiểu là việc học chỉ vì điểm số, học mà không có kiến thức thật sự. Khi học đối phó, con người sẽ chỉ vì lợi ích trước mắt, họ không có được kiến thức, kĩ năng thật sự. Thêm vào đó, khi học đối phó, chúng ta sẽ không bao giờ đạt được thành tựu trong học tập. Học đối phó chính là nền tảng, mầm mống khiến sự va chạm xã hội của con người luôn chỉ đối phó, qua quýt. Rất khó để ta có thể thành công khi giữ thái độ sống như vậy. Học chỉ vì thi, học chỉ vì điểm, thậm chí là sử dụng phao, sử dụng quay cóp cho con số trên trang giấy, ta sẽ không bao giờ biết được năng lực thật sự của mình đến đâu. Nếu chúng ta không thay đổi bản thân mình thì cuộc đời này sẽ chỉ là màn kịch của những đối phó, của những xấu xa, tăm tối mà thôi. Từ đoạn văn trên em rút ra đc bài học gì cho bản thân?
Đề bài: Đôi mắt của một cậu học trò ham chơi lười học kể về mk.
Help me pleaseeeeeeeeeeeeee!!!
Mỗi khi tôi nhìn vào đôi mắt của cậu ấy tôi luôn luôn tức giận vì cậu ấy, những cũng cậu ấy vẫn luôn luôn ham chơi. Cậu ấy là một học sính" Cá Biệt" Nhưng cậu ấy học cũng khá nên cũng vào được lớp tôi. Sáng hôm thứ hai cô đã sắp xếp chỗ cho tôi ngồi cùng bạn đó để tôi có thể dạy bạn ấy và giảng bài cho bạn đó. (Còn lại tự nghĩ[Không có ý súc phạm nha])
Mỗi khi tôi nhìn vào đôi mắt của cậu ấy tôi luôn luôn tức giận vì cậu ấy, những cũng cậu ấy vẫn luôn luôn ham chơi. Cậu ấy là một học sính" Cá Biệt" Nhưng cậu ấy học cũng khá nên cũng vào được lớp tôi. Sáng hôm thứ hai cô đã sắp xếp chỗ cho tôi ngồi cùng bạn đó để tôi có thể dạy bạn ấy và giảng bài cho bạn đó. (Còn lại tự nghĩ[Không có ý súc phạm nha])
Kể lại câu chuyện về một người bạn vượt khó, vươn lên trong học tập
tham khảo:
Ở con hẻm nhỏ 24/106 thuộc khu phố 5, phường 3, quận Bình Thạnh, nơi gia đình em cư ngụ, ai cũng biết hoàn cảnh khó khăn của gia đình bạn Đức.
Đức học cùng lớp với em. Bạn ấy theo bố mẹ từ Quảng Ngãi vào thành phố kiếm sống đã được 3 năm. Ngày ngày, bố Đức đi làm thợ xây, mẹ buôn gánh bán bưng, kiếm tiền nuôi bốn đứa con. Đức là con trai lớn nên sớm biết mình phải có trách nhiệm đỡ đần cha mẹ.
Sáu người sống trong gian phòng thuê chỉ rộng độ hơn chục mét vuông. Đồ đạc trong nhà chẳng có gì đáng giá, nhưng nhìn vào, người ngoài sẽ thấy sự ngăn nắp, sạch sẽ của chủ nhân. Việc dọn dẹp nhà cửa, Đức lo hết để ba mẹ yên tâm. Buổi sáng, Đức dậy sớm phụ mẹ nấu bữa sáng cho cả nhà. Sau đó, mẹ gánh rau ra chợ, bố đi làm và Đức đi học. Mấy lần em hỏi Đức là sao bận rộn như thế mà vẫn học giỏi thì bạn ấy chỉ cười hiền lành: “Mình thương ba mẹ lắm"!.
Ba năm liền, Đức đều đạt danh hiệu Học sinh giỏi. Điều ấy khiến cho ba mẹ bạn ấy rất tự hào với bà con lối xóm. Tối nào nhà Đức cũng đông khách”. Đó là đám trẻ con gần đấy sang nhờ anh Đức chỉ cho cách làm bài tập. Đức ân cần chỉ bảo, chẳng tiếc thời gian. Vì thế mà bạn ấy được nhiều người quý mến.
Chưa bao giờ em nghe Đức than vãn về hoàn cảnh nghèo khó của gia đình. Đến lớp, Đức vẫn hoà đồng với các bạn, không hề mặc cảm. Điều mà em thấy rõ nhất ở Đức là sự chăm chỉ, siêng năng cả trong học tập và trong sinh hoạt. Đức thích mang lại niềm vui cho mọi người qua những lời nói, việc làm bình thường hằng ngày.
Một hôm, trên đường đi học về, thấy một cụ già muốn qua đường, Đức bảo em: "Chúng mình giúp bà cụ đi!”. Sang đến bên kia, bà cụ cảm ơn, Đức lễ phép đáp: “Thưa bà, không có chi! Chúng cháu chào bà ạ!”. Sau đó, Đức khẽ nói: “Nhìn bà cụ, mình nhớ bà ngoại ở ngoài quê quá !”. Em hiểu tình cảm của bạn ấy dành cho người thân thật là sâu nặng.
Tuy cùng tuổi, cùng học với nhau mà sao em thấy Đức “lớn” hơn mình nhiều lắm! Mẹ em thường nhắc: “Con chẳng phải học ai cho xa, cứ noi theo bạn Đức ấy. Chăm ngoan, học giỏi như Đức là mẹ vui rồi!". Được như Đức, chắc em phải cố gắng nhiều!Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống :
Câu kể | Câu khiến |
Nam đi học. | M : Nam đi học đi ! - Nam phải đi học ! - Nam hãy đi học đi! |
Thanh đi lao động | |
Ngân chăm chỉ | |
Giang phấn đấu học giỏi |
Câu kể | Câu khiến |
Nam đi học. | M : Nam đi học đi ! - Nam phải đi học ! - Nam hãy đi học đi! |
Thanh đi lao động | - Thanh nên đi lao động ! - Thanh hãy đi lao động ! - Thanh phải đi lao động ngay ! |
Ngân chăm chỉ | - Ngân phải chăm chỉ lên! - Ngân hãy chăm chỉ nào! - Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn! |
Giang phấn đấu học giỏi | - Giang phải phấn đấu học giỏi ! - Giang hãy phấn đấu học giỏi lên ! - Mong Giang phấn đấu học giỏi hơn! |
Xếp loại học lực của học sinh Học sinh giỏi: điểm từ 8 trở lên Học sinh khá:điểm từ 6.5 đến dưới 8 Học sinh trung bình: từ 5 đến dưới 6.5 Học sinh yếu : từ 3.5 đến dưới 5 Học sinh kém : từ dưới 3.5 Input: điểm của học sinh đó ( nhập từ bàn phím) Output:xếp loại học lực của học sinh
# Nhập điểm từ bàn phím
diem = float(input("Nhập điểm của học sinh: "))
# Xếp loại học lực dựa trên điểm số
if diem >= 8:
print("Học sinh giỏi")
elif diem >= 6.5:
print("Học sinh khá")
elif diem >= 5:
print("Học sinh trung bình")
elif diem >= 3.5:
print("Học sinh yếu")
else:
print("Học sinh kém")