Em hãy nêu một ví dụ về cách ứng xử lịch sự, tế nhị mà em biết ?
Em hãy nêu một ví dụ về cách cư xử lịch sự , tế nhị mà e biết
Bạn có thể tham khảo sách giáo dục công dân lớp 6 bài Lịch sự , tế nhị
Chúc bạn học tốt !
- Đến nhà người khác phải khách sáo, không quá thoải mái như nhà mình.
Em hãy nêu một ví dụ về cách cư xử lịch sự tế nhị?
Người lớn đang nói chuyện thì không xen vào
Ho che miệng lại
...
Lịch sự tế nhị:
+ Không được nói leo
+ Nói năng lịch sự, đàng hoàng ko dc nói cộc lốc
+ Kính trên nhường dưới
+ Không được tò mò chuyện của người khác
- Nói nhẹ nhàng
-Biết lắng nghe
-Biết cảm ơn,xin lỗi
-Biết nhường nhịn
Lấy ví dụ về cách cư xử lịch sự, tế nhị mà em biết ?
Ko ngồi vắt vẻo trước mặt ngừ ngừ lớn
Ko nói leo
a, Em hãy nêu một ví dụ về cách cư xử lịch sự, tế nhị mà em biết
b, Em hãy phân tích một số hành vi của bản thân đã thể hiện thái đọ lịch sự, tế nhị
d, Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc. Vào cửa rạp, Tuấn vẫn hút thuốc lá. Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắt thuốc lá. Nhưng Tuấn lại trả lời để mọi người xuang quang nghe thấy: " Việc gì phải tắt thuốc lá !"
Em hãy phân tích những hành vi, cử chỉ của Tuấn và Quang
Tuấn: không lịch sự, tế nhị; cư xử vô văn hóa; không có ý thức nơi công cộng.
Quang: lịch sự, tế nhị; cư xử có văn hóa; có ý thức nơi công cộng.
Tuấn không lịch sự , tế nhị , cử chỉ vô văn hóa , không có ý thức nơi công cộng. Quang lịch sử , tế nhị, cứ sự có văn hóa ,có ý thức nơi công cộng
Em hãy nêu một số ví dụ về cách cư xử lịch sự,tế nhị mà em biết.
Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.
Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.
nói năng lịch sự
người lớn đang nói chuyện không chen vào
kính trên nhường dưới ,.....
-lịch sự
VD: lời nói, trang phục,...
-tế nhị
VD: Ăn uống, ko chen vào chuyện của người khác,..
Em hãy nêu một vài ví dụ về cách xử lý lịch sự, tế nhị mà em biết
Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.
Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.
Một cụ già tay đang xách nhiều đồ đạc đi lên xe buýt,Phong thấy vậy bèn chạy tới và nói với cụ:
-Cụ ơi,cháu mời cụ ngồi chỗ này ạ.
Cụ già nói:
-Cụ cảm ơn cháu nhiều lắm.
Phong nói:
-Không có gì đâu cụ ạ.
khi người lớn đang nói chuyện không chen vào
nhường đường cho xe cứu hỏa , cứu thương
khi đi xe công cộng nhường chỗ người già và người đang mang thai
giup minh nhe <3
1. Lịch sự, tế nhị là gì? Cho 2 việc làm thể hiện lịch sự tế nhị?
2. Cho biết thế nào là tiết kiệm? Theo em trái với tiết kiệm là gì?Cho ví dụ
3.Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn là gì? Hãy tìm 1 số câu tục ngữ nói về lòng biết ơn?
4. Vì sao con người phải yêu quí và bảo vệ thiên nhiên? Nêu 4 việc làm tốt của em về bảo vệ môi trường?
Câu 1 : Em hãy nêu một ví dụ về cách cư xử lịch sự , tế nhị mà em biết .
Câu 2 : Em hãy phân tích một hành vi của bản thân đã thể hiện thái độ lịch sự , tế nhị hoặc thiếu lịch sự , thiếu tế nhị - nếu có )
Câu 3 : Kể những việc làm thể hiện , lịch sử , tế nhị . Lợi ích của nó
1.
-Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.
-Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.
Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.
2.
Hôm nay, trên lớp có giờ học mỹ thuật. Tuy nhiên, vì dậy muộn đi học vội nên em quên mang hộp tô màu. Đến giờ học vẽ, em đã có xin phép Hùng cho mình dùng chung vì hôm nay mình quên mang. Hùng vui vẻ đồng ý. Em đã cảm ơn Hùng và sử dụng hộp tô màu chung với bạn ấy.
Trong tình huống này, em đã thể hiện sự lịch sự của mình đối với bạn thông qua lời cảm ơn. Bởi khi em gặp khó khăn, Hùng đã không ngại ngần giúp đỡ. Vì vậy, em cần phải biết cảm ơn bạn để thể hiện sự biết ơn đối với bạn.
B)
Em hãy nêu 1 ví dụ về cách cư xử lịch sự tế nhị mà em biết.
Ví dụ 1:
Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.
Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.
Ví dụ 2:
Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.