Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
emily
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 21:55

Bạn xem lại đề nhé , với p lớn hơn hoặc bằng 5 thì 2p rõ ràng không là số nguyên tố.

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 7 2016 lúc 21:52

hợp số

Minh Chí Lưu
24 tháng 7 2016 lúc 21:52

hợp số

Lê Hoài Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Diep
26 tháng 12 2015 lúc 18:16

P là số nguyên tố lớn hơn 5 và 2p+1 cũg là số nguyen tố thì có dạg 3k +1 và 3k+2 

Nếu p=3k+1thif chia het cho 3 => 3k+1k phải là số nguyen tố => loại 

=> p =3k+2 . Khi đó chia het cho 3 

=> 4k+1 là hop so 

TICH NHA CHI IU

Nguyễn Văn Tuấn
26 tháng 12 2015 lúc 18:13

xin lỗi em mới học lớp 55 nên ko giải được

Vũ Đức Nam
Xem chi tiết
Phan Gia Huy
3 tháng 2 2020 lúc 21:14

\(p\ge5\Rightarrow p\) có một trong 2 dạng:\(3k+1;3k+2\left(k\inℕ^∗\right)\)

Với \(p=3k+1\Rightarrow2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3=3\left(2k+1\right)⋮3\)

Với \(p=3k+2\Rightarrow4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+8+1=12k+9⋮3\)

Vậy \(2p+1\) là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Nam
3 tháng 2 2020 lúc 21:20

Thanks

Khách vãng lai đã xóa
Dơn Dơn
Xem chi tiết
Đạng Văn Chí
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
19 tháng 10 2016 lúc 18:40

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P=3k+1 hoặc P=3k+2

=> 4P+1=12k+2 hoặc =12k+3

vậy là hợp số

oOo Lê Việt Anh oOo
24 tháng 2 2017 lúc 21:58

P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P có 2 trường hợp \(\hept{\begin{cases}3k+1\\3k+2\end{cases}}\)

Xét trường hợp 1) \(P=3k+1\)

Ta có \(2P+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+2+1=6k+2+1=6k+3\left(⋮3\right)\)nên là hợp số (loại)

Xét trường hợp 2) \(P=3k+2\)

Ta có \(2P+1=2\left(3k+2\right)+1=6k+4+1=6k+5\) là số nguyên tố theo đề bài nên ta chọn

Vậy \(4P+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+8+1=12k+8+1=12k+9\) thấy \(12k\) và \(9\)đều \(⋮3\) nên \(12k+9\) là hợp số

Từ đó,suy ra \(4P+1\) là hợp số 

\(\Rightarrowđpcm\)

Đạng Văn Chí
Xem chi tiết
Trịnh Thu Phương
Xem chi tiết
PhạmLê Hồng Ân
23 tháng 11 2023 lúc 18:27

là hợp số nhé!

duyenmamy
Xem chi tiết