Nhận xét chung về xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến phương Tây.
Nhận xét chung về xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến phương Tây
rút ra nhận xét về điểm chung ở xã hội phong kiến ở phương tây và phương đông
Tham khảo:
– Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ. Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. Lực lượng sản xuất chính là nông dân. Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
– Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua. Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê. Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
– Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. Chế độ chính trị, đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Có hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lý luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo; Ấn Độ: Hồi giáo; châu Âu: Thiên chúa giáo).
dựa vào bảng niên biểu , em có nhận xét gì về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến phương đông và phương tây
Hãy cho biết thành phần giai cấp trong xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến phương Tây?
tham khảo
phương đông ;địa chủ và nông dân linh canh
phương tây; lãnh chúa và nông nô nhé
Tham khảo!
- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là: + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh. + Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô. - Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.
1. Lập bảng thống kê thời kì hình thành, phát triển và suy yếu của chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây. Hãy nhận xét về nội dung này.
2. Trình bày cơ sơ kinh tế, xã hội và nhà nước phong kiến của xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến phương Tây.
3. Hãy so sánh 2 bộ máy nhà nước thời Lý, thời Trần.
4. Khái quát tình hình chính trị và giáo dục thời Lý, thời Trần.
5. Lập niên biểu những sự kiện thời Lý, thời Trần theo trình tự thời gian.
Câu 2:
- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
Câu 3:
- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG TÂY?
Tham Khảo:
https://luathoangphi.vn/so-sanh-che-do-phong-kien-phuong-dong-va-phuong-tay/
Câu 1:
a) Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây như thế nào?
+ Trình bày các giai cấp cơ bản trong xã hội ở phong kiến phương Đông và châu Âu?
b) Hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hôi phong kiến là gì?
Tham khảo:
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.