Những câu hỏi liên quan
Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
18 tháng 1 2017 lúc 21:03

mik ko biết vẽ hình cơ

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
18 tháng 1 2017 lúc 21:04

gt , kl bn chép luôn cả đề vào là xong ý mà

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Anh Đào Xuân
Xem chi tiết
BIỂN VŨ
24 tháng 12 2016 lúc 19:37

a,

xét tg bea và tg bem có

be chung

góc b1= góc b2[gt]

ba=bm[gt]

suy ra tg bea = tg bem[c.g.c]

b,

vì tg bea = tg bem[cmt]

suy ra góc a = góc m[tương ứng]

mà a = 90 độ

suy ra góc m = 90 độ 

suy ra em vg góc bc

c,

tớ đoán là bằng nhau nhưng chưa biết cách tính

Bình luận (0)
Phạm Đức Khôi
12 tháng 12 2017 lúc 21:18

a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:

BA=BM (gt)

góc ABE=góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)

b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM

=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)

=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)

=>EM vuông góc BC

c) ta có :

góc BME+góc EMC= 180*(kề bù)

=>90*+EMC=180*

=>EMC=90*

Mặt khác:

ABC=90*-C

Ta Có

EMC+MCE+MEC=180*

=> 90*+MCE+MEC=180*

=>C+MEC=90*

=>MEC=90*-C

=>ABC=MEC=90*-C

Vậy ABC=MEC

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Xuân Nghi
Xem chi tiết
truot tuyet
2 tháng 12 2018 lúc 12:20

Bạn giải được chưa rồi thì cũng giúp mình

Bình luận (0)
Anh Đào Xuân
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Ngân
24 tháng 12 2016 lúc 19:48

Cau 2:

 Vì để P là số nguyên thì 2n- 1 chia hết cho n- 1

Ta có : 2n-1= 2n-2+1=2(n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 suy ra 1 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(1) = 1

 Vay n-1=1

          n = 1+1

             = 2

Vay n = 2

Bình luận (0)
Vũ Linh Ta
24 tháng 12 2016 lúc 19:54

 a) Xét tam  giác BEA và tam giác BEM có;                           

                                                    BA=BM

                                                    góc ABI=góc IBM

                                                    BI là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM

b)tam giác BEA=tam giác BEM

=> A1=M1

Mà A1= 90 độ => M1 = 90 độ hay EM vuông góc với BC (đpcm)

c)

Bình luận (0)
Vu Kim Ngan
1 tháng 12 2017 lúc 21:55

Câu 2:

Để P là số nguyên

=> \(\frac{2n-1}{n-1}\)là số nguyên

=> 2n - 1 \(⋮\)n - 1

=> 2n - (2 - 1) \(⋮\)n - 1

=> 2n - 2 + 1 \(⋮\)n - 1

=> 2(n -1) + 1 \(⋮\)n - 1

Mà 2(n -1) \(⋮\)n - 1

=> 1  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(1)

=> n - 1 \(\in\){\(\pm\)1}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Bình luận (0)
Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Dinz
21 tháng 7 2021 lúc 14:57

a/ Do ABCD là hình bình hành nên:
- AB=CD; AD=BC
- Mà E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC
=> AE=ED=BF=FC
Xét △ABE và △FCD có:
- AE=CF (cmt)
- Góc BAE = Góc FCD (gt)
- AB=CD (gt)
=> △ABE=△CDF (c.g.c)
Vậy: BE=DF; góc ABE = góc CDF (đpcm)

b/ Ta có:
- BC // AD (gt)
- Tia BF thuộc tia BC, tia DE thuộc tia AD
=> BF // DE 
DE = BF (cmt)
=> DEBF là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành)
Vậy: EB // DF (đpcm)

 

Bình luận (0)