Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn huỳnh mai anh
Xem chi tiết
Trần Hải Nam
2 tháng 8 2017 lúc 20:53

=> 3x + 16 Chia hết cho x+1

=> 3.(3x + 16) chia hết cho x+1

=> 16 chia hết cho x + 1 

=> x+1 thuộc Ư(16) ={1;2;4:8:16}

=> x =0;1;3;7;15

Đúng thì  cho mình nhé

ha vy
2 tháng 8 2017 lúc 20:49

x=12,0,-2,-14

k mk nhé

Thảo Lê Thanh
2 tháng 8 2017 lúc 20:53

Vì x+1 là ước của 3x+16 nên 3x+16 chia hết cho x+1

Ta có : x+1 chia hết cho x+1.Suy ra : 3(x+1) chia hết x+1 hay 3x+3 chia hết cho x+1

   Suy ra : 3x+16 - (3x+3) chia hết cho x+1

         Hay 3x+16 - 3x - 3 chia hết cho x+1

                    13 chia hết cho x+1

Từ đó suy ra : x+1 thuộc ước của 13={1;-1;13;-13}

Ta có :

+) x+1=1 thì x=0

+)x+1= -1 thì x= -2

Cứ như vậy làm với 2 số còn lại là ra các số x

Nhớ k cho mk nhé

the little
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
11 tháng 1 2019 lúc 20:16

a)

\(\left(x-15\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow x+2-17⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow-17⋮\left(x+2\right)\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;15;-19\right\}\)

TuiTenQuynh
11 tháng 1 2019 lúc 20:18

b)

\(\left(3x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow3.\left(x+1\right)+13⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow13⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-14;12\right\}\)

LOL_HEADSHOT
11 tháng 1 2019 lúc 20:22

a)  x - 15 là Bội của x+ 2 => x - 15 chia hết cho x+ 2 

Ta có x-15=(x+2)-17=> (x+2)-17 chia hết cho x+ 2 

mà (x+2) chia hết cho x+ 2  =>17 chia hết cho x+ 2 

=>x+2 ∈ Ư(17)

x+2 ∈ {-17:-1;1;17}

x+2x
-17-19
-1-3
1-1
1715
mù tạt
Xem chi tiết
YOUWIN
11 tháng 1 2019 lúc 20:23

a) x-15 là bội của x+2

=> x-15 chia hết cho x+2 

mà x+2 chia hết cho x+2

=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2

hay -17 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(-17)

=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}

=>x thuộc {-19;-3;-1;15}

Vậy x thuộc ...............

b) x+1 là ước của 3x+16

=> 3x+16 chia hết cho x+1                                                               (1)

mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1

                                             hay 3x+3 chia hết cho x+1                   (2)

từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1

                   hay 13 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(13)

=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}

=> x thuộc {-14;-2;0;12}

Vậy x thuộc ...................

OK

saingocminhchau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 20:07

x-4 là ước của 3x-8

=>\(3x-8⋮x-4\)

=>\(3x-12+4⋮x-4\)

=>\(4⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)

Bảo An Nguyễn
2 tháng 12 2023 lúc 20:12

Để tìm số nguyên x sao cho x - 4 là ước của 3x - 8, ta sẽ thực hiện các bước sau:

Tìm ước của 3x - 8:

Ta có: 3x - 8 = (x - 4) * k, với k là một số nguyên.Đặt 3x - 8 chia hết cho x - 4:

x−43x−8​=k

Giải phương trình:

Nhân cả hai vế của phương trình với x - 4:

3x−8=k(x−4)

Mở ngoặc:

3x−8=kx−4k

Đưa tất cả các thành phần chứa x về cùng một vế:

3x−kx=8−4k

(3−k)x=8−4k

Giải phương trình:

x=3−k8−4k​

Tìm giá trị của k để x là số nguyên:

Để x là số nguyên, ta cần 8 - 4k chia hết cho 3 - k.Ta kiểm tra các giá trị của k để tìm số nguyên x:Khi k = 1, ta có:

x=3−18−4​=2

Khi k = 2, ta có:

x=3−28−8​=0

Khi k = 3, ta có:

x=3−38−12​

(Không xác định)Khi k = 4, ta có:

x=3−48−16​=8

Vậy, số nguyên x thỏa mãn là 2 hoặc 8. 🌟

Phạm Nguyễn Hạnh Vy
Xem chi tiết
nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 22:26

undefined

Nguyễn acc 2
13 tháng 5 2022 lúc 22:29

`a+5 in Ư(12)={+-1;+-2;+-3;+-4;+-6;+-12}`

Ta có bảng : 

`a+5``1``-1``2``-2``3``-3``4``-4``6``-6``12``-12`
`a``-4``-6``-3``-7``-2``-8``-1``-9``1``-11``7`

`-17`

 

`=>a=-17`

Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 19:22

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\\a+20\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\\a-16\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{1;7\right\}\\a\in\varnothing\\a\in\left\{17;15;19;13;23;9;37;-5\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\in\varnothing\)(do a là số tự nhiên)

Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 19:23

undefined

Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 19:25

undefined