Một vật hình hộp được thả cán bằng trên bee nước tính khối lương và độ sâu nươc
1. Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000cm3 được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước D = 10 000 N/m3. Hãy tính:
a. Trọng lượng riêng của các khối hộp.
b. Lực căng của sợi dây.
c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
1. Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000cm3 được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước D = 10 000 N/m3. Hãy tính:
a. Trọng lượng riêng của các khối hộp.
b. Lực căng của sợi dây.
c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Bằng hình hộp hình chữ nhật có kích thước 10 cm x 8cm x5cm a, khối lượng của vật bằng đồng này biết được khối lượng riêng của đồng là 8,9g/cm3 b, một vật khác bằng nhôm có cùng khối lượng với vật bằng đồng trên nếu lần lượt thả chìm từng vật trên vào bình nước hình trụ trường hợp nào nước trong bình dâng lên hơn hãy giải thích trường hợp nước trong bình dâng cao hơn hãy giải thích biết được khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3
một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S=40 cm2 cao h= 10 cm.có khối lượng m=160 g
a)Thả khôi gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi lên trên mặt nước. Cho biết khôi lương riêng của nước là D=1000 kg/m3
b)bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện ΔS=4cm2,sâu Δh và lấp đầy chì có khối lượng D2=11300kg/m3khi thả vào trong nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu Δh của lỗ
Luoi lam may bai nhu vay :v
a/ \(P=F_A\Leftrightarrow10.m_{vat}=10.D_{nuoc}S.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow h_{noi}=h-\dfrac{m_{vat}}{D_{nuoc}.S}=0,1-\dfrac{0,16}{1000.40.10^{-4}}=...\left(m\right)\)
b/ Khoi luong khoi go sau khi khoet lo: \(m'=m-\Delta m=m-D_{vat}.\Delta S.\Delta h\left(kg\right)\)
Khoi luong chi lap vao:
\(m''=D_{chi}.\Delta S.\Delta h\)
Khoi luong vat luc nay: \(M=m'+m''=m-D_{vat}.\Delta S.\Delta h+D_{chi}.\Delta S.\Delta h\)
\(\Rightarrow10M=10.D_{nuoc}.S.h\)
\(\Leftrightarrow m-\Delta S.\Delta h.\left(D_{chi}-D_{vat}\right)=D_{nuoc}.S.h\)
\(\Rightarrow\Delta h=\dfrac{m-D_{nuoc}.S.h}{\Delta S.\left(D_{chi}-D_{vat}\right)}=\dfrac{0,16-1000.40.10^{-4}.0,1}{4.10^{-4}.\left(11300-\dfrac{0,16}{40.10^{-4}}\right)}=...\left(m\right)\)
Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 936 g.
a. Tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp hình hộp chữ nhật trên.
b. Nếu thả khối hộp trên vào nước thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000\(cm^3\) được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước D = 10 000 \(N\text{/}m^3\) . Hãy tính:
a. Trọng lượng riêng của các khối hộp.
b. Lực căng của sợi dây.
c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình.
Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\)
a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\) (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\) (3)
Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)
- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)
b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)
Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)
Thay số: \(P=5N\)
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện là S = 200 cm2, cao h = 50 cm, được thả nổi trong một hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Tính công thực hiện để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ. Biết: dgỗ = 8000 N/m3 ; dnước = 10000 N/m3 và nước trong hồ có độ sâu là H = 1 m.
Bài 5: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150 cm2 cao h = 30cm, khối gỗ được thả nổi trong hồ nước sâu H = 0,8m sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và
= 10 000 N/m3.
Bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ, hãy :
a) Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ ?
b) Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi nước H
theo phương thẳng đứng ?
c) Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy
hồ theo phương thẳng đứng ?
Các tìm kiếm liên quan đến một khối gỗ hình hộp lập phương cạnh dài a =20cm được thả vào trong nước. Phần khối gỗ nổi trên mặt nước có độ cao h= 3cm tính thể tích và trọng lượng riêng của gỗ biết trọng lượng riêng của nước là dn =10000N/m3