một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S=40 cm2 cao h= 10 cm.có khối lượng m=160 g
a)Thả khôi gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi lên trên mặt nước. Cho biết khôi lương riêng của nước là D=1000 kg/m3
b)bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện ΔS=4cm2,sâu Δh và lấp đầy chì có khối lượng D2=11300kg/m3khi thả vào trong nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu Δh của lỗ
Hai khối hộp đặc không thấm nước có thể tích bàng nhau và bằng \(1000cm^3\) được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp 4 lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp gỗ bên trên bị ngập trong nước. Biết \(d_{nc}=10000\)N/\(m^3\). tính
a, Trọng lượng riêng của các khối hộp
b, Lực căng của sợi dây
c, Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không chạm vào đáy và thành bình
Môt khối gỗ hình hộp chữ nhật tiêt diên S=40cmvuong, cao h=10cm có khối lương =160g. Thả khôi gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi lên trên mặt nước. Cho biết khôi lương riêng của nước là D=1000 kg/m^3.
Mn giải hộ mình với.
Một thói kim loại đặc dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 4cm x5cm x 6cm và có khối lượng 1,2 kg trên mặt bàn nằm ngang.
1, Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất của thỏi kim loại lên mặt bàn.
2, Thả vật ngập trong nước, tính lực đẩy Acsi met của nước lên vật
3, Tính khối lượng riêng của kim loại này
Thả một viên bi có khối lượng mb = 160g và khối lượng riêng Db = 2 g/cm3 vào một 2
bình hình trụ đựng nước có diện tích đáy S = 80 cm . Thả tiếp vào bình một cái cốc có khối lượng mc = 100g, lúc này, độ cao của nước đo được là h =19cm. Tính độ cao H của nước nếu lấy hòn bi bỏ vào cốc. Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1 g/cm3; giả thiết là cốc luôn nổi.
MỌI NGƯỜI GIÚP MINH CẢM ƠN MN !
Thả vật A dạng hình trụ, bên trong có một phần rỗng vào một bình đựng nước. Vật A có khối lượng m = 720 g và diện tích đáy S = 120 cm2. Khi cân bằng, hai phần ba thể tích của vật A chìm trong nước. Đặt lên trên vật A một vật đặc B dạng hình trụ có cùng diện tích đáy S sao cho trục của chúng trùng nhau. Biết rằng trục hai hình trụ luôn hướng thẳng đứng và các vật không chạm đáy bình. Khối lượng riêng của nước và của chất làm vật A lần lượt là D0 = 1000 kg/m3, DA = 900 kg/m3 a, tìm thể tích phần rỗng bên trong vật A
b, Vật B phải có khối lượng bằng bao nhiêu để nó vừa chạm vào nước?
Thả 1 vật không thấm nước vào dầu thì 4/5 thể tích của nó bị chìm.
a. Hỏi khi thả nó vào nước thì bao nhiêu phần thể tích của vật sẽ bị chìm, biết Dd=800 kg/m^3, Dn=1000 kg/m^3.
b. Khối lượng của vật bằng bao nhiêu ? Biết vật đó có dạng hình hộp và chiều dài mỗi cạnh bằng 50cm.
Thả vào một bình hình trụ đựng nước với khối lượng riêng D0 =1000kg/m3 một khối hình trụ đặc có diện tích đáy S = 10 cm2 , độ cao h = 10cm làm bằng vật liệu có khối lượng riêng D = 900kg/m3 . Khi cân bằng trục đối xứng của khối hình trụ hướng thẳng đứng. a. Tìm chiều dài phần khối hình trụ ngập trong nước. b. Đổ thêm dầu có khối lượng riêng D1 =800kg/m3 vào bình. Tìm lượng dầu tối thiểu cần đổ vào để toàn bộ khối hình trụ bị ngập trong dầu và nước?