Thả một viên bi có khối lượng mb = 160g và khối lượng riêng Db = 2 g/cm3 vào một 2
bình hình trụ đựng nước có diện tích đáy S = 80 cm . Thả tiếp vào bình một cái cốc có khối lượng mc = 100g, lúc này, độ cao của nước đo được là h =19cm. Tính độ cao H của nước nếu lấy hòn bi bỏ vào cốc. Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1 g/cm3; giả thiết là cốc luôn nổi.
MỌI NGƯỜI GIÚP MINH CẢM ƠN MN !
khi thả bi vào lượng nước cao thêm
\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)
khi thả cốc
\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)
vậy mực nước ban đầu
\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)
khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá