Những câu hỏi liên quan
Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 10 2021 lúc 12:14

Bài 7:

Gọi a,b(m) lần lượt là cd,cr(a,b>0)

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{5}=k\left(k\in Z^+\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7k\\b=5k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ab=35k^2=315\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7.3=21\left(m\right)\\b=3.5=15\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Chu vi là: \(\left(21+15\right).2=72\left(m\right)\)

Bài 2:

Gọi số giấy góp 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(kg)(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{4a}{8}=\dfrac{4a-\left(b+c\right)}{8-\left(3+4\right)}=\dfrac{20}{1}=20\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20.2=40\\b=20.3=60\\c=20.4=80\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
ádad
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 12 2021 lúc 0:23

Gọi số giấy vụn lớp 7A,7B,7C thu gom được lần lượt là a,b,c(kg)(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+c-b}{11+15-14}=\dfrac{36}{12}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.11=33\\b=3.14=42\\c=3.15=45\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy...

Bình luận (0)
Trần Ngọc Tú
Xem chi tiết
QuocDat
1 tháng 6 2018 lúc 10:28

Ta có 3 lớp 7A, 7B, 7D tỉ lệ với 2; 4.5; 3.5 mà  số giấy của lớp 7B gấp đôi số giấy của lớp 7A
=> 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5
Ta có: 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5=7A+7B+7C+7D / 2+4,5+4+3,5 =280/14=20
=>7A=20*2=40 (kg)
=>7C=20*4,5=90 (kg)
=>7B=20*4=80 (kg)
=>7D=20*3,5=70 (kg)
Vậy số giấy của bốn lớp 7A, 7C, 7B, 7D lần lượt là 40kg,90kg,80kg,70kg

Bình luận (0)
QuocDat
1 tháng 6 2018 lúc 11:15

Ta có 3 lớp 7A, 7B, 7D tỉ lệ với 2; 4.5; 3.5 mà  số giấy của lớp 7B gấp đôi số giấy của lớp 7A

=> 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5

Ta có: 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5=7A+7B+7C+7D / 2+4,5+4+3,5 =280/14=20

=>7A=20*2=40 (kg)

=>7C=20*4,5=90 (kg)

=>7B=20*4=80 (kg)

=>7D=20*3,5=70 (kg)

Vậy số giấy của bốn lớp 7A, 7C, 7B, 7D lần lượt là 40kg,90kg,80kg,70kg

Bình luận (0)
QuocDat
1 tháng 6 2018 lúc 11:15

Ta có 3 lớp 7A, 7B, 7D tỉ lệ với 2; 4.5; 3.5 mà  số giấy của lớp 7B gấp đôi số giấy của lớp 7A 

=> 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5 

Ta có: 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5=7A+7B+7C+7D / 2+4,5+4+3,5 =280/14=20 

=>7A=20*2=40 (kg) 

=>7C=20*4,5=90 (kg) 

=>7B=20*4=80 (kg) 

=>7D=20*3,5=70 (kg) 

Vậy số giấy của bốn lớp 7A, 7C, 7B, 7D lần lượt là 40kg,90kg,80kg,70kg

Bình luận (0)
mai anh nguyễn
Xem chi tiết
33. Nguyễn Minh Ngọc
19 tháng 10 2020 lúc 7:26

Gọi số giấy 3 lớp là a,b,ca,b,c

Theo đề bài: a/3 = b/6 = c/7 và 2b−(a+c)=150

→ a/3 = 2b/12 = c/7

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/3 = 2b/12 = c/7 = 2b−(a+c)/12−(3+7) = 150/2 = 75

→ a/3 = 75 → a = 75.3 = 225

→ b/6 = 75 → b = 75.6 = 450

→ c/7 = 75 → c = 75.7 = 525

    Vậy a, b, c lần lượt =.......................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
33. Nguyễn Minh Ngọc
19 tháng 10 2020 lúc 7:26

*gọi số giấy 3 lớp là a, b, c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tuong Van
Xem chi tiết
thien ty tfboys
24 tháng 11 2015 lúc 19:05

Goi a,b,c la khoi luong giay thu duoc ca 3 lop 7A;7B;7C lan luot ti le voi 11;14;15 

a/11=b/14=b/15 va a+c-b=36

ADTCDTS=N:

a/11=b/14=b/15=a+c-b/11+15-14=36/12=3

Suy ra "

a/11=3=>a=11.3=33

b/14=3=>b=14.3=42

c/15=3=>c=15.3=45

Bình luận (0)
đào thái dương
24 tháng 11 2015 lúc 19:09

Gọi lần lượt số giấy của ba lớp lần lượt là x , y , z

Ta có : \(\frac{x}{11}=\frac{y}{14}=\frac{z}{15}\)và x + z = y + 36

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{11}=\frac{y}{14}=\frac{z}{15}=\frac{x+z-y}{11+15-14}=\frac{36}{12}=3\)

+ ) \(\frac{x}{11}=3=>x=11\cdot3=33\)

+ ) \(\frac{y}{14}=3=>y=14\cdot3=42\)

+ ) \(\frac{z}{15}=3=>15\cdot3=45\)

Vậy số kg giấy lần lượt của lớp 7a , 7b , 7c là 33 ( kg ), 42 ( kg ), 45 ( kg )

Bình luận (0)
Lei Bùi
Xem chi tiết
Minh Anh
18 tháng 12 2021 lúc 8:58

45kg 35kg 40kg

Bình luận (0)
phung le tuan tu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 11 2015 lúc 19:55

Gọi số giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là x;y;z (kg ; x;y;z \(\ge\)0)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/9 = y/8 = z/7 = x+y+z/9+8+7 = 120/24 = 5

x/9 = 5 => x = 45

y/8 = 5 => y = 40

z/7 = 5 => z = 35

Vậy số giấy của lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là 45  kg ; 40 kg ; 35 kg    

Bình luận (0)
Thanh Hiền
10 tháng 11 2015 lúc 19:57

Gọi số giấy 3 lớp góp được lần lượt là x;y;z ( kg)

Theo đề bài ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\) và x+y+z = 120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{9+8+7}=\frac{120}{24}=5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{9}=5\Rightarrow x=9.5=45\)

\(\frac{y}{8}=5\Rightarrow y=8.5=40\)

\(\frac{z}{7}=5\Rightarrow z=7.5=35\)

Vậy số giấy 3 lớp 7A,7B,7C góp được lần lượt là : 45 kg , 40 kg , 35 kg

tích nha !

Bình luận (0)
Nguyen tien dat
Xem chi tiết
ho dang khai
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 10 2019 lúc 9:33

Gọi số kg giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, c (kg, \(a;b;c\ne0\)).

Theo đề bài, vì số kg giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt tỉ lệ với 5 ; 7 ; 2 và lớp 7A nhiều hơn lớp 7C là 36 kg nên ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{2}\)\(a-c=36\left(kg\right).\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{5-2}=\frac{36}{3}=12.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{5}=12\Rightarrow a=12.5=60\left(kg\right)\\\frac{b}{7}=12\Rightarrow b=12.7=84\left(kg\right)\\\frac{c}{2}=12\Rightarrow c=12.2=24\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kg giấy của lớp 7A là: 60 kg.

số kg giấy của lớp 7B là: 84 kg.

số kg giấy của lớp 7C là: 24 kg.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
city man
14 tháng 10 2019 lúc 21:02

Gọi số kg giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, c (kg, a;b;c≠0).

Theo đề bài, vì số kg giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt tỉ lệ với 5 ; 7 ; 2 và lớp 7A nhiều hơn lớp 7C là 36 kg nên ta có:

a−c=36(kg).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

a5=b7=c2=a−c5−2=363=12.

a5=12a=12.5=60(kg)b7=12b=12.7=84(kg)c2=12c=12.2=24(kg){a5=12a=12.5=60(kg)b7=12b=12.7=84(kg)c2=12c=12.2=24(kg)

Vậy số kg giấy của lớp 7A là: 60 kg.

số kg giấy của lớp 7B là: 84 kg.

số kg giấy của lớp 7C là: 24 kg.

Bình luận (0)