Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ti Ti
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
16 tháng 10 2021 lúc 10:53

- *\(\in\) 3; 9
- 378=2.33.7
- Hiệu đó là hợp số vì 23.29.31 là số nguyên tố và 11 là số nguyên tố nên lấy hai số trừ cho nhau sẽ được một hợp số

Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
ĐẶNG DANH SƠN
24 tháng 2 2020 lúc 21:46

cái thứ nhất nguyên tố cái thứ 2 hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ti Ti
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 7:57

\(83\\ 378=2\cdot3^3\cdot7\)

 

Little man
16 tháng 10 2021 lúc 8:14

1. 83

2. 378 = 2 . 33 . 7

3. Ta có:

 CSTC của biểu thức đó là: 

(...3) . (...9) . (...1) - (...1) = (...7) - (...1) = (...6) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) Biểu thức 23 . 29 . 31 - 11 là hợp số

phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
12 tháng 8 2015 lúc 19:50

a tận cùng là 0=> hợp số

1112111 chia hết cho 11 => hợp số

c vế 1 chia hết cho 7 , vế 2 chia hết cho 7 => hiệu chia hết cho 7 => hợp số

le tuyet
Xem chi tiết
nguyenducanha
6 tháng 10 2016 lúc 18:07

123456789

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2017 lúc 11:57

Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân) nên theo yêu cầu của đề bài ta có thể viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố như sau:

a) Z = 1 : 1s1 ; Z = 3 : 1s22s1;

b) Z = 8 : 1s22s22p4 ; Z = 16: 1s22s22p63s23p4;

c) Z = 7 : 1s22s22p3 ; Z = 9: 1s22s22p5.

Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có Z = 3 là kim loại, còn nguyên tố Z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.

Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tố có Z = 8, 16, 7, 9 là phi kim.

Vịt Lê
Xem chi tiết
Tran Vinh
Xem chi tiết

a) 3. 4. 5 + 6. 7

= 2.3. (2.5+7) => Hợp số

b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7

= 7.3.(3.11.13-2.4) => Hợp số
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17

Ta có: 3.5.7 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tương tự 11.13.17 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tổng 2 số lẻ sẽ là một số chẵn. Số chẵn chia hết cho 2

=> Tổng này là hợp số

d) 16 354 + 67 541

Ta thấy hàng đơn vị : 4+1=5 . Vì 5 chia hết cho 5 nên tổng này cũng là hợp số

e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20

Ta có: 1.3.5.7. ... . 13 chia hết cho 5 

20 cũng chia hết cho 5 (20:5=4)

Vậy: 1.3.5.7. ... . 13 + 20 = 5. (1.3.7. ... .13+4)

=> Tổng trên là hợp số

____

f) 147. 247. 347 – 13

= 147.347. 13. 19 - 13

= 13. (147.347.19 - 1)

=> Hiệu trên là hợp số

 

Nguyễn Đức Trí
10 tháng 9 2023 lúc 15:40

a) \(3.4.5+6.7=3.\left(4.5+2.7\right)⋮3\rightarrow hợp.sô\)

b) \(7.9.11.13-2.3.4.7=7.\left(9.11.13-2.3.4\right)⋮7\rightarrow hợp.số\)

c) \(\left(3.5.7+11.13.17\right)⋮1\rightarrow số.nguyên.tố\) \(\)

d) \(16354+67541=83895⋮5\rightarrow hợp.số\)

e) \(1.3.5.7...13+20=\overline{.....5}+20=\overline{.....5}⋮5\rightarrow hợp.số\)

f) \(147.247.347-13=\overline{.....1}-13=\overline{.....8}⋮2\rightarrow hợp.sô\)

 

Cao Nhật Ngọc Châu
Xem chi tiết