Cách viết biểu thức số học
1) Nguyên tử là gì? Trình bày cấu tạo của nguyên tử?
2) Định nghĩa: Nguyên tử khối, phân tử, phân tử khối ? Cách tính phân tử khối?
3) Công thức hóa học của đơn chất, hợp chất ? Ý nghĩa của công thức hóa học?
4) Viết biểu thức và phát biểu qui tắc hóa trị ?
5) Phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hóa học ?
1.Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó là: Proton, neutron và electron. Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi là hạt nhân. Còn electron thì lại cực kỳ nhẹ và tồn tại trong một đám mây bao xung quanh hạt nhân.
2.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :
- Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron
- Trong mỗi nguyên tử : p(+) = e (-)
- Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
- Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại… có hạt hợp thành là nguyên tử.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Bước 1: Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó. Bước 2: Nhân nguyên tử khối với số nguyên tử của nguyên tố đó.
Bước 3: Tính tổng của tích các nguyên tử khối vừa làm ở bước 2. – Phân tử được cấu tạo từ x nguyên tố A, y nguyên tố B, z nguyên tố C.
(1)Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó là: Proton, neutron và electron. Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi là hạt nhân.
(2)Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Bước 1: Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó. Bước 2: Nhân nguyên tử khối với số nguyên tử của nguyên tố đó. Bước 3: Tính tổng của tích các nguyên tử khối vừa làm ở bước 2
(3) Đơn chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên do đó CTHH chỉ gồm KHHH của nguyên tố
Cách ghi: AxTrong đó: A là KHHH của nguyên tố x là chữ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong phân tử chấtVới đơn chất có phân tử là nguyên tử thì KHHH cũng chính là CTHHVí dụ: CTHH của đơn chất đồng: Cu CTHH của đơn chất lưu huỳnh: SCông thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố hợp thành và chỉ số ở chân. Ví dụ: CTHH của muối ăn, nước, khí cacbonic, đá vôi lần lượt là: NaCl, H2O, CO2, CaCO3Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học hoặc đơn chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó là công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.(4)Phát biểu quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.(5)- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.Ví dụ:
+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.
- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Ví dụ:
+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit
1) Nguyên tử là gì? Trình bày cấu tạo của nguyên tử?
2) Định nghĩa: Nguyên tử khối, phân tử, phân tử khối ? Cách tính phân tử khối?
3) Công thức hóa học của đơn chất, hợp chất ? Ý nghĩa của công thức hóa học?
4) Viết biểu thức và phát biểu qui tắc hóa trị ?
5) Phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hóa học ?
Tên một học sinh được mã hóa bởi số 1530. Biết rằng mỗi chữ số trong số này là giá trị một trong các biểu thức A, H, N, O với
Hãy cho biết tên của học sinh này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các chữ kí hiệu biểu thức tương ứng.
Khi thay đổi chữ số 1530 bởi các biểu thức giới hạn tương ứng ta được chữ HOAN là tên các bạn học sinh đã cho.
Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.
Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2
Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:
a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10
b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O .
a. Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A là 42
b. A có làm mất màu dung dịch brom không ? Viết PTHH minh họa(nếu có)
Câu 5. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.
a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H2.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng CO2 thu được.
c. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được?
(Cho biết C = 12; H = 1; O = 16; Ca=40; Br=80)
Tìm chữ số tận cùng của giá trị của biểu thức:
A = 9×9×9×...×9 − 2005.
2005 thừa số 9
a. Nêu cách thức hướng đẫn học sinh giải các bài toán trên.
A= (9 x 9) x ... x (9 x 9) x 9 - 2005
A= (...1) x ... x (...1) x 9 - ...5
A= ...1 x ...9 - ...5
A= ...4
Cho like nha
Trung bình cộng của hai số là 268, số lớn là 194. Tìm số bé
Tính bằng cách thuận tiện nhất và viết kết quả của biểu thức:
A.Trung bình cộng của hai số là 268, số lớn là 194. Tìm số bé
Tổng của hai số là : 268 x 2 = 536
Số bé là :
( 536 - 194 ) : 2 = 171
Đ/s : Số bé :171
trong buổi tập thể dục giữa giờ lớp 7d xếp thành x hàng , mới hàng có y học sinh . Sau đó có z bạn học sinh yếu chuyến đi và 5 bạn học sinh giỏi chuyển vào
a)Hãy viết biểu thức đại số A biểu thị số học sinh của lớp 7d sau khi học sinh đã chuyển đi , chuyển vào
b)biểu thức a có là một đa thức không . Tìm bậc của đa thức đó
SÁU SỐ 3 THÀNH 23
hãy dùng sáu số 3 và các kí hiệu toán học thông dụng như cộng, trừ, nhân, chia,lũy thừa, khai căn để viết 1 biểu thức có kết quả là 23. Ví dụ:
(3.3.3)-3-3/3=23
Có ít nhất 12 biểu thúc như vậy.
Nếu bn có thể tự mk viết nốt 11 biểu thức còn lại trong vòng 20' thì bn quả là 1 biệt tài VỀ SỐ HỌC
huhu ko ai trả lời câu hỏi của mk
Nhà An cách trường 3 km. Trường An tổ chức học tập trải nghiệm cho học sinh khối 8 vào cuối học kì I. An rời nhà lúc 6 giờ sáng và xe du lịch đến đón học sinh để xuất phát từ trường đến Đà Lạt với vận tốc trung bình 45 km/h. a) Viết công thức biểu diễn quãng đường y (km) từ nhà An đến Đà Lạt theo thời gian x (giờ) mà xe di chuyển từ trường đến Đà Lạt. Hỏi y có phải là hàm số bậc nhất không? Vì sao? b) Biết khoảng cách từ nhà An đến Đà Lạt khoảng 318 km và trên đường di chuyển xe có nghỉ ngơi 1 giờ 30 phút. Tính thời điểm xe phải xuất phát từ trường để đến nơi vào lúc 15 giờ.
a: Sau x giờ thì xe du lịch đi được 45x(km)
Độ dài quãng đường từ nhà An đến Đà Lạt bằng độ dài quãng đường từ nhà An đến trường cộng với độ dài quãng đường từ trường đến Đà Lạt
=>y=45x+3
=>y là hàm số bậc nhất theo x
b: Đặt y=318
=>45x+3=318
=>45x=315
=>x=7
Để xe đến nơi lúc 15h thì cần xuất phát từ lúc:
15h-1h30'-7h=8h-1h30'=6h30'