Tại sao máy biến áp mắc vôn kế và ampe kế
Tại sao trên vỏ các máy biến áp cần phải có Vôn kế và ampe kế ?
- Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp - để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không;
- Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.
Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp?
- Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp - để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không;
- Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.
Câu 1: Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Tại sao phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp hoặc máy ổn áp điện?
Câu 2: Em hãy nêu yêu cầu của một mối nối dây dẫn? Những yêu cầu đó thể hiện trong các bước của quy trình nối dây như thế nào?
Câu 3: Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện em cần phải chú ý điều gì? Vì sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? Để làm sạch lõi dây dẫn điện em chọn dùng giấy ráp hay dùng lưỡi dao nhỏ? Tại sao em chọn như vậy?
Một đoạn mạch AB gồm 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 điểm A, B một điện áp xoay chiều u A B = U 0 cos 2000 πt V . Nối 2 bản tụ với một ampe kế R A = 0 thì ampe kế chỉ 0,1A và dòng điện qua ampe kế trễ pha hơn u A B một góc 30 0 . Thay ampe kế bằng vôn kế R V = ∞ thì vôn kế chỉ 20V và điện áp giữa 2 đầu vôn kế trễ pha hơn u A B một góc 30 0 . Giá trị của L bằng
A . 3 40 π H
B . 3 20 π H
C . 3 20 π H
D . 5 40 π H
Đáp án A
- Khi mắc ampe kế vào hai bản tụ thì mạch chỉ có R, L nên ta có:
- Khi mắc vôn kế vào hai bản tụ thì u v = u c trễ pha hơn u A B một góc 30 0 nên u A B trễ pha hơn i một góc 60 0
- Thay (1) vào (2) rồi thay số, ta được:
Mắc nối tiếp R1=60 ôm, R2= 120 ôm, 1 ampe kế, 1 khóa K và hai điểm C, D. HĐT=18V, mắc vôn kế //R1
a. Vẽ sơ đồ
b. Khóa K mở, ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu
c. Khóa K đóng, ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu
d. Mắc R3=9 ôm, R3//R2. Ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu
Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp V
thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp uMN lệch pha 0,5π với uND. Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V1 lớn nhất có thể là U1max, giá trị U1max gần với giá trị nào sau đây nhất:
A. 120 V.
B. 90 V
C. 105 V.
D. 85 V
Đáp án C
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A
→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.
→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.
+ Cảm kháng của cuộn dây Ω
.
+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →
φY = 600 → φX = 300.
→
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
.
+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.
Giải thích tại sao lại dùng ampe kế mắc nối tiếp còn vôn kế mắc song song với mạch điện.
Tham khảo
-vôn kế dùng để đo hiệu điện thế trong mạch
-Trong mạch song song thì hiệu điện thế bằng nhau nên mắc song song để đo hiệu điện thế của mạch đúng chưa
-Còn ampe kế thì đùng để đo cường độ dòng điện đúng không
-Trong mạch điện nối tiếp thì cường độ dòng điện bằng nhau nên mắc nối tiếp để đo cường độ dđ của mạch
Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V 2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120 c o s 100 π t V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp U M N lệch pha 0 , 5 π với u N D . Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V 1 lớn nhất có thể là U 1 m ax , giá trị U 1 m ax gần với giá trị nào sau đây nhất 120 V
A. 120 V
B. 90 V
C. 105 V
D. 85 V
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A → ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và R Y = 40 1 , 5 = 30 Ω
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn u M N một góc 0,5π → X chứa điện trở R X và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y
Cho mạch điện như hình vẽ: X và Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc hai điển N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì vôn kế V 2 chỉ 45V, ampe kế chỉ 1,5A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp (V) thì ampe kế chỉ 1A, hai vôn kế có cùng giá trị và u M N lệch pha 0,5π so với u N D . Khi thay tụ C trong mạch bằng tụ C 1 thì số chỉ vôn kế V 1 lớn nhất là U 1 m a x . Giá trị của U 1 m a x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 90V
B. 75V
C. 120V
D. 105V
Cho mạch điện như hình vẽ: X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu mắc hai điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì V2 chỉ 45 V, ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120cos100πt V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và uMNlệch pha 0,5π so với uND. Khi thay tụ C trong mạch bằng tụ C’ thì số chỉ vôn kế V1 lớn nhất U1max. Giá trị UImax gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 90 V.
B. 75 V.
C. 120 V.
D. 105 V.
Đáp án A
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A => ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và R Y = 40 1 , 5 = 30
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn u M N một góc 0 , 5 π => X chứa điện trở và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y .
=> với
+ Cảm kháng của cuộn dây
+ Với u M N sớm pha 0 , 5 π so với u N D và
→ φ x = 30 0
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
+ Sử dụng bảng tính Mode 7 trên Casio ta tìm được V 1 m a x có giá trị lân cận 90 V