Nêu và chứng minh các ngành công nghiệp trọng điểm của đồng bằng sông Hồng có thế mạnh lâu dài
dựa vào Alat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học.Hãy:
a) xác định các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng đồng bằng Sông Hồng
b)Tại sao Đòng bằn sông Hồng có thế mạnh để phát triển các ngành công nghiệp trên?
1. Chứng minh ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu là ngành công nghiệp trọng điểm
2. Chứng minh ngành công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp trọng điểm
\(\rightarrow\) Khai triển ra 3 ý: có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tác động mạnh mãnh đến các ngành kinh tế khác
Câu 3: Các trung tâm công nghiệp, các ngành công nghiệp trọng điểm ở vùng đồng bằng sông Hồng là gì?
Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là : công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.
1)nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long . Nêu một số khó khăn về mặt tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
2) kể tên các ngành công nghiệp và trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ . Tại sao các ngành công nghiệp lại tập trung ở TP HCM?
Mong mọi người giúp mình ❤️❤️❤️❤️
Ai đoá giúp tuiii điiii mai thi gòiiiiiii😭🥲🤦♀️
Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của Đồng bằng Sông Hồng là:
A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
B. công nghiệp khai khoáng.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung.
D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng.
Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng Sông Hồng là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung và công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng.
Đáp án: B.
Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của Đồng bằng Sông Hồng là:
A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
B. công nghiệp khai khoáng.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung.
D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng.
Trả lời: Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng Sông Hồng là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng.
Đáp án: B.
Đồng bằng sông Hồng không có ngành công nghiệp trọng điểm nào sau đây?
A. Chế biến lương thực - thực phẩm
B. Năng lượng
C. Vật liệu xây dựng
D. Luyện kim
Luyện kim không phải ngành công nghiệp trọng điểm => Chọn đáp án D
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở vùng Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây
A. Giải quyết việc làm cho người lao động
B. Hạn chế suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường
C. Sử dụng có hiệu quả các thế mạnh của vùng
D. Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân
Đáp án C
Việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục địch chủ yểu là sử dụng có hiệu quả các thế mạnh của vùng (về nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, cơ sở hạ tầng kĩ thuật và nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp…)
Việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở vùng Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Giải quyết việc làm cho người lao động
B. Hạn chế suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường
C. Sử dụng có hiệu quả các thế mạnh của vùng
D. Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân
Đáp án C
Việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục địch chủ yểu là sử dụng có hiệu quả các thế mạnh của vùng (về nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, cơ sở hạ tầng kĩ thuật và nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp…)