Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2023 lúc 13:32

=>4 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

Hoàng Đức Tùng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 6 2023 lúc 9:33

Ta có:

\(n^2+n+4=\left(n^2+n\right)+4=n\left(n+1\right)+4\)

Để \(\left(n^2+n+4\right)⋮\left(n+1\right)\) thì \(4⋮\left(n+1\right)\) 

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)

n2+n+4 ⋮ n+1

\(\Rightarrow\) n. n + n.1 +4  ⋮ n+1

\(\Rightarrow\) n . ( n+1) + 4 \(⋮\) n+1

Để n . ( n+1) +4 \(⋮\) 4 thì 4 \(⋮\) n+1 { Vì n . ( n+1) \(⋮\) 4}

\(\Rightarrow\) n +1 \(\in\) ( 4 )

\(\Rightarrow\) n+ 1 \(\in\) { \(\pm\) 1; \(\pm\)2; \(\pm\) 4}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0; -2 ; 1 ; -3 ; 3 ;-5}

Nguyễn Hoàng Bảo Long
Xem chi tiết
Bùi Khánh An
15 tháng 12 2023 lúc 22:00

các cậu đừng chúc tớ ngủ ngon vì các cậu đã làm tớ thao thức 

Dung Luyen
Xem chi tiết
Anh Cao Ngọc
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
29 tháng 4 2015 lúc 10:53

Ta có:

n+5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>(n+5)-(n-2) chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc {-7;-1;1;7}

=>n thuộc {-5;1;3;9}

Đỗ Khắc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
2 tháng 11 2017 lúc 14:47

n^2 + 2n+13 chia hết cho n+1

<=> (n^2+n)+(n+1)+12 chia hết cho n+1

<=>(n+1).(n+1) + 12 chia hết cho n+1

<=> 12 chia hết cho n+1 [vì (n+1).(n+1) chia hết cho n+1]

<=> n+1 thuộc ước của 12 (vì n thuộc N nên n+1 thuộc N)

Đến đó bạn tự giải đi nha

Nguyễn Anh Quân
2 tháng 11 2017 lúc 14:41

Bạn ghi thiếu đề rùi kìa , ghi lại đi mình giải cho 

Đỗ Khắc Hưng
2 tháng 11 2017 lúc 14:43

tìm n thuộc N,để:n^2+2n+13 chia hết cho n+1

6ethcsvinhtuong
Xem chi tiết
Đặng Hoài Việt
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
10 tháng 3 2016 lúc 13:19

Ta có: \(n^2+3n-13=n\left(n+3\right)-13\)

Mà \(n\left(n+3\right)\) chia hết cho n+3

Nên để \(n^2+3n-13\) chia hết thì \(-13\) chia hết cho n(n+3)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)\inƯ\left(13\right)\)

\(n\left(n+3\right)=-13;n\left(n+3\right)=-1;n\left(n+3\right)=1;n\left(n+3\right)=13\)

Ko có TH nào là số nguyên coi lại đề đi bạn

Nguyễn Vũ Quỳnh Trang
10 tháng 3 2016 lúc 13:30

     n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3                         Mà n(n+3) chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3                                    Mà n thuộc Z

=>n+3 thuộc {-13, -1, 1, 13}

=>n thuộc {-16, -4, -2, 10}

Mà n là giá trị nhỏ nhất

=>n=-16 

Vậy n=-16

Mai Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 11 2020 lúc 20:19

\(n+2⋮n-3\)

\(n-3+5⋮n-3\)

\(5⋮n-3\)hay \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 31-15-5
n428-2
Khách vãng lai đã xóa
NGUYENKHANHLINH
Xem chi tiết
Trần Duy Thắng
18 tháng 10 2016 lúc 21:23

Bài 1 

A,  tập hợp các ước của 20

Ư(20)={ 1; 2; 20; 10; 5; 4 }

=>2n+1 € các ước của 20

Rồi bạn thử từng trường hợp  xong kết luân đến phần b

B làm giống a

Bài 2 sai đề bài bạn ơi

ST
19 tháng 10 2016 lúc 5:17

a) Vì 20 chia hết cho 2n+1 nên 2n+1 là ước của 20

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Vì 2n+1 là ước của 20 nên ta có:

2n+1=1 (loại)

2n+1=2 (loại)

2n+1=4 (loại)

2n+1=5 => n=2

2n+1=10 (loại)

2n+1=20 (loại)

Vậy n={2}

b) Vì 12 chia hết cho n-1 nên n-1 là ước của 12

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì n-1 là ước của 12 nên ta có:

n-1=1 => n=2

n-1=2 => n=3

n-1=3 => n=4

n-1=4 => n=5

n-1=6 => n=7

n-1=12 => n=13

Vậy n={2;3;4;5;7;13}