Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
❤ミ★тɦαηɦ ηɠα★彡❤
22 tháng 11 2019 lúc 20:50

Ca ngợi chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên, thể hiện niềm tự hào của dân tộc

Mình nghĩ vậy hok tốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
22 tháng 11 2019 lúc 20:55

Việt Nam là đất nước có lịch sử dân tộc đáng tự hào. Trải qua biết bao thăng trầm trong lịch sử, đã có những lúc đất nước ta bị xâm lược, đô hộ cả ngàn năm. Thế nhưng dù trong hoàn cảnh nào thì toàn dân tộc Việt Nam vẫn mang ý chí mạnh mẽ, quyết tâm không bao giờ chịu làm nô lệ của kẻ khác. Và trong lịch sử đầy chói lọi ấy, “Phò giá về kinh” ( Tụng giá hoàn kinh sư) của thượng tướng Trần Quang Khải hiện lên như một viên ngọc sang- là khúc ca khải hoàn đầu tiên của dân tộc. Đây là bài thơ đầu tiên trong lịch sử được sang tác ra để nói lên ý chí tự hào dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến đấu tranh và đã giành được thắng lợi trước quân Mông Nguyên.

“Phò giá về kinh” được sang tác trong hoàn cảnh tướng Trần Quang Khải được vinh dự phò giá nhà vua để trở về kinh thành sau kế hoạch “vườn không nhà trống “ của vua tôi nhà Trần chống lại quân xâm lược. Mở đầu bài thơ hai câu thơ nói lên thắng lợi hung tráng của quân dân ta trong chiến đấu với quân xâm lược.

"Đoạt sáo chương dương độ

Cầm Hồ Hàm Tử quan"

Mở đầu là hình ảnh của những địa điểm diễn ra những trận đánh lớn mà tại đó, quân và dân ta đã đạt được những thắng lợi vang dội. Tại sao lại là hai địa điểm Chương Dương và hàm Tử. Để giải thích điều này, chúng ta hãy cùng nhau quay lại lịch sử của dân tộc. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên đời Trần, quân và dân ta đã giành được rất nhiều thắng lợi trong nhiều chiến dịch, nổi bật nhất trong số đó là trận chiến trên sông bạch Đằng. thế nhưng tướng Trần Quang Khải lại nhắc tới trận Chương Dương và hàm Tử trước. Bởi lẽ, đây là hai trận chiến cuối cùng mang tính quyết định chiến thắng toàn bộ quân xâm lược. Trước đó, để đánh lừa quân địch, toàn bộ kinh thành đã phải sơ tán đi tới khu vực nông thôn theo kế sách “vườn không nhà trống”. có lẽ thế nên khi được vinh dự phò tá nhà vua trở về kinh thành, tướng Trần Quang khải mới không thể đè nén được xúc động và thể hiện sự tự hào, vui sướng cho chiến thắng của nhân dân ta.

Mặc dù trên thực tế, trận chiến Hàm Tử có trước rồi mới tới trận chiến Chương Dương. Thế những vị tướng tài ba lại nhắc theo thứ tự ngược lại. Đây là những chi tiết hết sức thú vị. tìm hiểu dòng lịch sử, chúng ta biết rằng ở trận chiên Hàm Tử, Trần Quang Khải là người tham gia hỗ trợ còn Tràn Nhật Duật mới là vị tướng chỉ huy chính. Còn trong trận chiến thứ hai, tức là trận chiến Chương Dương thì tướng Trần Quang Khải là người trực tiếp thống lĩnh toàn bộ quân dân chiến đấu một trận chiến khốc liệt nhưng cũng rất vẻ vang mang lại chiến thắng toàn cục cho đất nước ta. Niềm vui chiến thắng cùng hòa nhịp với niềm vui được phò giá nhà vua trở về như khiến sự vui tươi, hãnh diện và tự hào của vị tướng như được nhân đôi. Ông liên tưởng những sự kiện trên theo thời gian từ gần tới xa. Đầu tiên, ông nghĩ ngay tới trận đánh Chương Dương rồi sau đó như ngẫm lại mới nhắc tới trận Hàm Tử. tất cả những chí khí của quân ta được ông đúc kết trong những chữ như “ đoạt sáo”( cướp giáo), ”cầm hồ” (bắt quân Hồ). Chỉ với hai từ những đã thể hiện hết sức rõ rang những hành động của chúng ta. “đoạt” là lấy hắn được về phía bên mình qua những cuộc đấu tranh với người khác. Bởi thế “đoạt sáo” không những làm nổi bật hình ảnh dũng cảm chiến đấu của nhân dân ta mà còn thể hiện sự tích cực, chính nghĩa. Chúng ta không đi cướp, chúng ta chỉ đòi lại những gì là của chúng ta mà thôi, không thể để cho kẻ thù lấy đi và chèn ép được. do đó, bản dịch nghĩa sử dụng từ “cướp giáo” phần nào đã làm mất đi ý nghĩa vốn có của từ ngữ gốc do tác giả sang tác. Ở Chương Dương, chúng ta đã giành được vũ khí của quân giặc, thì ở trận chiến Hàm Tử, chúng ta đã bắt sống được tướng địch. Mỗi lần đấu tranh chúng ta lại lấy được những lợi phẩm khác nhau, thế nhưng tổng kết lại thì đó lại là thắng lợi hoàn toàn, thắng lợi toàn cục và quan địch phải nhận lấy kết quả thất bại ê chề. Những câu thơ không hề có những hình ảnh đổ máu, chém giết đã làm cho tinh thần chính nghĩa của những câu thơ như thêm phần sâu sắc và cũng là khẳng định lại mục đích chiến đấu của nhân dân ta là bảo vệ bờ cõi chứ không hề đi cướp bóc, gây mất đoàn kết giữa các nước với nhau. Những ý thơ với mạch thơ nhanh, gọn cũng là nét tiêu biểu cho những khúc ca khải hoàn sau này.

"Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san"

Nếu như hai câu đầu của đoạn thơ chỉ là hình ảnh của những trận chiến thắng oanh liệt của dân tộc thì hai câu tiếp theo chính là lời tự nhắc nhở bản than mình của cả quân và dân tộc chúng ta. Lần đầu tiên mà ý chí của một người đã được nâng lên thành ý chí của nhiều người. tác giả cho rằng, chiến tranh sử dụng vũ lực chỉ là bất đắc dĩ mà thôi. Còn trau dồi phẩm chất, đạo đức và trí tuệ của toàn dân tộc mới là cái gốc, cái cội nguồn để cả đất nước có chung một tinh thần, ý chỉ sắt đá mà không một đất nước nào có thể xâm phạm được. có thể thấy, tướng Trần Quang Khải là một trong những người có ánh nhìn rất sâu xa, biết khi nào nên vận dụng những gì để giúp cho đất nước mãi duy trì được cảnh thái bình.

Qua bài thơ trên, ta càng thêm yêu lịch sử của dân tộc với những nét thăng trầm nhưng lại luôn luôn mang ý chí kiên cường, bền bỉ, không chịu nhục trước bất cứ một điều nguy hiểm nào. Đạo lí ấy không chỉ được vận dụng trong chiến tranh ngày xưa mà còn được áp dụng cho tới tận bây giờ.

#Trang

#Fallen_Angel

Khách vãng lai đã xóa
Phanh nè
22 tháng 11 2019 lúc 21:05

BL:

Trần Quang Khải không chỉ được biết tới là một vị tướng tài ba mà còn được biết tới với một thi sĩ tài hoa . Ông đã để lại nhiều tác phẩm thơ hay nhưng để lại trong tôi ấn tượng nhất là bài thơ : Phò giá về kinh 

              ( đoạn này bạn trích thơ nhé )

   Bài thơ được viết năm 1285 khi tác giả được vinh dự khi được đi đón Thái thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông trở về kinh đô sau chiến thắng Hàm tử rồi đến Chương Dương . Và trong chuyến đi đó với cảm hứng và một cảm xúc mãnh liệt , dạy dào ông đã sáng tác ra bài thơ 

   Nhà thơ TQK đã cho ta thấy hào khí chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyên:

            ( trích 2 câu thơ đầu ra nhé bạn , sorry mik lười )

    Lời thơ đã nhắc đến những trận thủy chiến dữ dội , quyết liệt diễn ra trên trận tuyến sông Hồng của quân và dân nha Trần trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông -Nguyên . Giặc Mông là một đội quân hùng mạnh, hiếu chiến . Chúng có thể cưỡi ngựa không cần dây cương . Đi đến đâu thành trì , nhà cửa tan hoang đổ nát tới đó . Những tiếng kêu khó thảm thiết ,đầy xót xa . Chúng làm chủ từ Trung Á đến dòng sông Von -ga . Với khí thế đó chúng chiểm đánh nước Đại việt . Năm 1285  Thaots Hoan đưa hơn 50 vạn quân đến chiếm đánh nước ta . Chính nơi đây , Hàm tử và Chương Dương đã làm thất bại của kẻ thù 

    Trong 2 câu đầu tác giả đã sử dụng những động từ" đoạt " , cầm kết hợp với phép đối để làm nổi bật lên 2 sự kiện mang tầm chiến lược diễn ra trên sông Hồng . Đó là nhwungx chiến thắng vẻ vang oanh liệt của quân và nhân dân nhà Trần. Đồng thời cũng cho ta thấy  thất bại của quân xâm lược . 

   Tuy nhiên trong lời thơ tác giả không đề cập tới việc đầu rơi máu chảy điều đó thể hiện thiện chí hòa bình của dân tộc ta 

    Trên  thực tế Hàm tử diễn ra trước trận Chương Dương . Nhưng trong mạch cảm xúc nhà thơ đã đảo trtj tự của 2 trận đánh . Tạo nên sự êm ái đồng thời cho ta thấy lúc này tác giả đang vui trong niềm vui chiến thắng của trận CD do tác giả chỉ huy sau đó mới sống dậy trận Hàm tử mà tác giả đã góp một phần công nhỏ 

   Hai cụm từ " đoạt sáo " và cầm hồ " được cho lên đâỏ câu thơ đó là phép đảo ngữ . Như một nốt nhấn trong khúc ca khải hoàn đồng thời gợi cho người đọc 2 chiến thắng này như là một cứ đánh trời giáng xuống dầu quân xâm lucowj 

   Giọng thơ mạnh mẽ , hào hùng . Tác giả đã thể hiện được niềm vui chiến thắng của quân và dân nhà Trần . Chỉ 2 câu thơ ngắn gọn ngôn ngữ bình dị nhưng người dọc như nghe được tiếng trống thức trận liên hồi , tiếng hô xung phog và cả tiếng reo hò vui mừng của vị tướng cũng như quân và dân ta

   * Phần này bạn tự nêu lên cảm xúc của mình nhé . Mình không nghĩ được gì nữa rồi. Khi nào nghĩ ra mình viết tiếp nghen 

#hoctot

#phanhne

Khách vãng lai đã xóa
hồ kiên
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
7 tháng 11 2021 lúc 14:43

tham khảo:

 Những ngày cắp sách đến trường sẽ thật vui và ý nghĩa hơn khi có một người bạn luôn đồng hành . Bản thân em cũng vậy người bạn thân của em tên là Yến. Yến không được cao cho lắm cậu ấy với chiều cao khiêm tốn 1m55 trông rất đáng yêu. Cậu ấy nhìn hơi gầy vóc dáng mảnh mai. Khuân mặt trái xoan rất hợp với mái tóc ngắn . Mắt Yến ấy rất đẹp, nhìn vào là bạn sẽ bị mê hoặc liền, đôi mắt to tròn, đáng yêu. Đôi lông mày đen láy ai nhìn cũng ghen tị.  Trong mắt em cậu ấy thật xinh xắn.  Yến luôn vui vẻ, hòa đồng với mọi người. Chính vì vậy cậu ấy được mọi người yêu quý. Kỉ niệm với Yến rất nhiều nhưng có một lần em nhớ mãi. Chính qua lần đó mà tình cảm chúng em dành cho nhau càng bền chặt hơn. Có lần em trốn học đi chơi. Khi bố mẹ biết đã mắng em rất nhiều. Em tức giận bỏ nhà sang nhà Yến ở. Cứ ngỡ cậu ấy là bạn thân thì sẽ bênh em. Nhưng ngược lại cậu ấy còn bảo em đã sai, em cần xin lỗi bố mẹ. Và sau khi khuyên nhủ em cậu ấy đưa em về và cùng xin lỗi với bố mẹ. Qua đó em nhận ra Yến là một người bạn thật tốt. Mai sau dù có là ai và đi đâu đi chăng nữa em vẫn sẽ không cho phép bản thân mình quên yến. Cậu ấy là người bạn thực sự tốt.
Nguyễn huy hoàng
Xem chi tiết
12 ~ Nhân Mã
7 tháng 2 2018 lúc 20:33

Tết là lễ truyền thống của nhân dân ta. Mỗi người ai cũng vui khi tết đến. Tết qua đi để lại trong lòng mỗi người một sức mạnh mẽ kỳ lạ. Để giúp họ đủ sức mạnh để thực hiện công việc của mỗi người một cách hoàn hảo nhất. Em rất yêu ngày tết quê em. Vì nó là ngày mọi người trong nhà em ai cũng vui vẻ và sum họp đầy đủ nhất. Em rất thích tết.

Nguyễn Lê Thành Vinh Thi...
7 tháng 2 2018 lúc 19:59

em rất thích ngày tết và ghét hết tết vì tết nào em cũng có 3 củ mừng tuổi và hết tết lf hết vì bố mẹ "xin" :) 

Nguyễn Lê Thành Vinh Thi...
7 tháng 2 2018 lúc 19:59

bạn bảo ko chép tên mạng thì bảo người ta đánh chữ mỏi tay ak

hồ kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
7 tháng 11 2021 lúc 20:26

sau đây tôi sẽ cho các bn bt về con bn thân của tôi.  tôi có 1 người bn rất thân. bn ý tên là ly. năm nay nó 11t ,nó ở xóm 5 xã xuân quan. nó là chị cả trong gia đình của nó. nó rất xinh và hiền .nó ko bao giờ để tôi phải thiệt thòi. nó là chị có 2 em. nó bt nấu cơm. lau dọn nhà cửa. tôi rất ngưỡng nó. tôi rất hãnh diện có 1 người bn như ly.( tick cho mình nhé) 

nguyen ngoc thach
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
3 tháng 12 2018 lúc 21:07

Bà em đã gần 70 tuổi. Dáng bà cao và tóc vẫn còn đen lắm. Bà luôn quan tâm đến em từ bữa ăn đến giấc ngủ. Sáng nào bà cũng dạy sớm chuẩn bị bữa sáng cho em, hôm thì cơm rang, hôm lại xôi hoặc bánh mì. Buổi trưa, bà lại nấu ăn chờ em đi học về.

Bà ngoại em là người rất nghiêm khắc. Bà luôn nhắc em phải đi học và ăn ngủ đúng giờ, giờ nào làm việc ấy. Có những lúc em đi xin bà đi chơi nhưng về muộn, bà nhắc nhở em và yêu cầu em viết bản kiểm điểm sau đó đọc cho bà nghe. Bà không bao giờ mắng hay nói nặng lời với em, bà bảo em là con gái nên chỉ cần bà nói nhẹ là phải biết nghe lời. Có những lúc em được điểm kém, bà giận lắm, bà bảo em phải luôn cố gắng học để bố mẹ ở xa yên tâm làm việc. Cuộc sống tuy thiếu thốn tình cảm của bố mẹ, nhưng bù lại em lại nhận được tình yêu thương chăm sóc của bà ngoại, điều đó làm cho em cảm thấy vô cùng hạnh phúc.

Những buổi chiều cuối tuần, được nghỉ học, em lại giúp bà công việc gia đình như dọn dẹp nhà cửa, rửa bát và nhổ tóc sâu cho bà. Buổi tối hai bà cháu cùng xem phim, và bà lại kể cho em nghe về lịch sử và có rất nhiều những kỉ niệm trong quá khứ của bà. Bà là người dạy em tất cả mọi điều trong cuộc sống từ nết ăn, nết ở sao cho vừa lòng mọi người. Chính vì điều này nên dù ở trên trường hay ở nhà, em vẫn luôn được mọi người khen là con ngoan, trò giỏi. Mỗi lần đi họp phụ huynh cho em, bà vui lắm, vì thành tích học tập của em luôn đứng nhất, nhì lớp. Khi về tới nhà, bà thường gọi điện báo tin cho bố mẹ em biết về kết quả học tập của em, và bố mẹ lại khen ngợi em.

Em luôn trân trọng và biết ơn bà ngoại của em, bởi bà là người đã vất vả nuôi dạy em nên người. Em tự hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt để bà và bố mẹ luôn cảm thấy hài lòng và tự hào về em.

Tập-chơi-flo
3 tháng 12 2018 lúc 21:06

Mỗi lần trời trở rét là nội của tôi lại đau. Như những lần còn ở dưới quê, lần này cũng thế, tôi ngồi cạnh vừa kể chuyện vừa bóp chân cho nội. Thỉnh thoảng, nội mở mắt nhìn tôi cười rất hiền từ.

Năm tuổi, từ thành thị tôi về quê sống với nội theo yêu cầu của bố. Bố tôi nói, nội ở quê một mình buồn lắm, không ai trò chuyện lúc rảnh rỗi, cũng tội. Thế là tôi chuyển hẳn về sống ở quê. Căn nhà nhỏ tự dưng có hai bà cháu. Những lúc đi chợ xa, nội gửi tôi sang bên nhà hàng xóm. Tuy là con gái nhưng tính tôi thì nghịch hệt con trai nên mỗi khi tôi tung tăng, chạy nhảy cùng với lũ bạn trong làng về là nội lại phải lôi ngay tôi đi tắm. Tôi ghét tắm thế nên mỗi lần như vậy chẳng khác nào tôi đang hành nội. Những lúc rảnh rang, nội lại kể cho tôi nghe những câu chuyện cổ tích. Chuyện cô Tấm hiền lành, Thạch Sanh dũng cảm, chuyện thằng Lý Thông ở ác... Sau mỗi lần như thế, nội lại khuyên tôi: sau này lớn lên cháu phải chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng. Có vậy, cháu mới được nhiều người yêu mến.

Những ngày tháng ở quê, nội thường nhờ một anh hàng xóm sang dạy chữ cho tôi. Buổi tối, tôi thường sợ ma, trốn không học bài đi ngủ sớm. Nội kiên nhẫn thắp đèn thức cùng tôi. Nội nói: rèn nét chữ cũng là rèn nết người cháu ạ! Thế là tôi lại cặm cụi ngồi tập viết. Nhưng chính vì thế mà giờ đây tôi phải cảm ơn bà bởi nếu không có những hôm như vậy thì chữ tôi chắc bây giờ xấu lắm. Và quan trọng hơn là nhân cách tôi sẽ ra sao?

Năm ấy, mẹ tôi sinh thêm em bé. Khi em cứng cáp, bố về quê nội. Bố ở lại thăm bà mấy bữa, sửa lại hàng rào, lợp lại ngói cho bà. Tới ngày chuẩn bị lên thành phố, bố bảo tôi lên trên ấy mấy bữa để giúp mẹ tôi chăm sóc em khi bố đi công tác. Tôi không muốn rời xa nội, nhưng nội cứ dỗ dành tôi lên trên ấy với mẹ ít ngày rồi trở lại. Thế là tôi lại về thành phố. Lúc bố đi công tác vừa xong cũng là lúc tôi đến tuổi phải bước chân đến lớp. Ở quê nội trường học rất xa, nội lại già và yếu nên bố quyết định tôi không về quê nữa. Tôi sẽ ở lại và học ở đây. Tôi đành chấp nhận. Tôi yêu nội lắm, hình ảnh nội luôn hiện lên trong tâm trí của tôi – một người bà hiền từ, nhân hậu. Suốt những năm xa nội tôi luôn tự hỏi: không biết nội có thay đổi nhiều không? Tôi muốn đặt cho nội hàng loạt câu hỏi để nói lên niềm khao khát được về thăm nội của tôi.

Tôi học ở thành phố đến năm lớp bảy thì bố đón hẳn nội ra sống với nhà tôi. Ngày đón nội, tôi theo bố mãi ra ga. Tôi vui mừng lắm. Tôi cứ mơ màng hình dung về nội. Nhưng khi nội bước ra khỏi toa tàu, tôi không thể cầm được hai dòng nước mắt. Nội đã già hơn rất nhiều so với sự tưởng tượng của tôi. Lưng nội đã còng rạp xuống, da mặt nhăn nheo, duy chỉ có ánh mắt và nụ cười của nội là không thay đổi. Nó vẫn gợi sự hiền từ và nhân hậu như xưa.

Những ngày sau đó, tôi không giấu nổi sự vui mừng vì được sống trong vòng tay thương yêu của nội. Nhưng nội thì có vẻ khó khăn để làm quen với cuộc sống mà tôi biết là nội không hoàn toàn mong muốn. Bố cũng như tôi rất hiểu điều này nên thường xuyên an ủi nội. Lâu dần, nội đã quen và sống vui hơn.

Giờ đây, tôi thực sự vô cùng hạnh phúc vì không phải xa nội nữa. Nội ơi! Giờ con đã lớn, con đã học Trung học phổ thông. Con đã dần hiểu được những lời dạy của nội khi xưa về việc rèn giũa nết người. Con sẽ làm cho nội vui trong suốt quãng đời từ đây của nội. Mong sao những việc làm của con sẽ làm vơi đi những nhọc nhằn của nội khi xưa.

Đức Minh Nguyễn 2k7
3 tháng 12 2018 lúc 21:06

Thế mà đã hai năm kể từ ngày ông ra đi, nhanh thật. Thời gian không thể xóa đi kỉ niệm về ông, về tình yêu ông dành cho cháu, những ngày tháng tươi đẹp khi mà cháu chưa mất ông nhưng nó cũng đã xóa đi phần nào nỗi đau, nỗi nhớ và lòng xót xa của cháu. Ôn đã ra đi thật nhẹ nhàng và thanh thản, tưởng như chỉ là một giấc mơ, nhưng nào có phải và nỗi đau lại quặn thắt trong lòng.

Nhưng thôi, khi nhắc về ông, không nên nói đến những nỗi buồn, bởi nhắc đến ông là nhắc đến một tấm gương sáng ngời về nghị lực, ý chí vượt lên trên khó khăn và thêm vào đó là một tài năng và những phẩm chất tuyệt vời.

Cuộc đời ông luôn gặp nhiều khó khăn, bất trắc, nhiều trở ngại to lớn nhưng không gì có thể ngăn cản ông vượt lên. Lên bốn tuổi, cái tuổi mà con người ta mới bập bẹ nói, lững chững tập đi, ông đã không còn bố nữa. Vài năm sau,  mẹ ông cũng ra đi và nằm lại nơi nào ông cũng không biết. Người ta nói:

“Mồ côi cha ăn cơm với cá

Mồ côi má lót lá mà nằm”

Thế mà chỉ mười năm đầu đời, ông đã không còn cả cha lẫn mẹ. Đau khổ là thế, nhưng đến năm 20 tuổi ông vẫn là một trong những học sinh xuất sắc của thành phố Huế. Hoạt động cách mạng, bị giặc bắt, tra tấn dã man, hành hạ đánh đập tàn bạo để đến mấy chục năm sau ông vẫn chịu di chứng: đó là căn bệnh suyễn. Và chắc chắn rằng nếu ông có những trận đòn ác liệt ấy thì đến hôm nay, lúc cháu đang viết những dòng này, có thể ông vẫn ngồi bên và mỉm cười với cháu, một nụ cười chất phác, hiền hậu mà cháu đã mất… Giữ vững những phẩm chất của một Đảng viên Cách mạng, ông được ra tù, thế nhưng không được đền đáp mà ông còn bị nghi ngờ, bị coi là lí lịch không rõ ràng. Bất công đến như thế nhưng ông vẫn sống, sống cho đời, làm việc cho đất nước và đã khẳng định được mình, ông làm nghề nhà giáo, trở thành Hiệu trường của trường Đại học sư phạm Huế và những học trò của ông hiện nay không thiếu những người thành đạt, trở thành hiệu trưởng của trường này, thứ trường kia. Ông không chỉ là tình yêu, là người ông mà còn là niềm tự hào lớn lao của cháu, còn nhứ khi cháu mới bốn, năm tuổi gặp bạn bè cháu khoe rằng: “Tao không biết ba tao làm nghề gì, nhưng  ông tao là một nhà khoa học”. Đối với cháu lúc áy, ông là to lớn nhất, giỏi giang nhất, vì đại nhất, ông là “một nhà khoa học” cơ đấy. Rồi thì lớn lên, hiểu rõ về ông hơn, cháu lại càng tự hào hơn khi cháu học lớp bảy, lớp của cháu có sử dụng cuốn sách mà ông viết. Cháu vẫn không sao quên được niềm sung sướng khi chỉ tay vào cuốn sách và hỏi: “Chúng mày có biết cuốn sách này của ai viết không? Ông tao đấy, ông tao chính là người viết cuốn sách này”. Và nhìn những đứa bạn trố mắt, trầm trồ đọc ba chữ “Lê Đình Phi” cháu cảm thấy lòng mình lâng lâng. Ôi thật tự hào và hạnh phúc biết bao! Nay, ông không còn nữa, những niềm tự hào ấy vẫn sẽ theo cháu suốt cuộc đời.

Nhưng có tự hào bao nhiêu cháu vẫn ước gì mình được như xưa, được có ông bên cạnh, chỉ bảo ân cần. Nhớ sao những ngày xưa ấy, ông dắt tay cháu đi bộ trên đài Nam giao, chỉ cho cháu xem những ông Phật đứng, Phật nằm, kể cho cháu nghe những câu chuyện thật hấp dẫn. Hay chỉ cách đây vài năm, ông vẫn ngồi trên ghế nhựa, phe phẩy chiếc quạt, hỏi han, trò chuyện cùng cháu, cười với cháu và đố cháu những bài toán nho nhỏ. Ở nơi ông cháu luôn tìm thấy chốn yên bình nhất, thanh thản nhất. Ba mẹ có đôi khi giận dữ la mắng, đánh đập khi cháu hư. Những lúc ấy, cháu lại chạy đến với ông, lại ngồi cạnh ông, cười với ông, gần ông cháu lại thấy quên đi tất cả nỗi buồn.

Nhưng nay! Cháu đã mất ông rồi! Hụt hẫng làm sao, đau đớn làm sao! Cháu không còn chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất. Lấy ai an ủi cháu và để cháu tâm sự? Buồn quá! Biết làm sao đây.

Ông ơi! Ở trên ấy ông có nghe những lời cháu không ông? Chắc chắn ông sẽ nghe được rằng cháu thật lòng yêu ông! Yêu ông nhiều lắm!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Linh
4 tháng 10 2021 lúc 17:32

Dế Mèn là một anh chàng hiệp sĩ dũng cảm nhất trong các chuyện cổ tích động vật.Dế Mèn đã giúp đỡ rất nhiều những kẻ yếu như chị Nhà Trò.Hơn nữa Dế Mèn còn rất thông minh làm cho bọn nhên phải phá hết tơ quanh đường để làm cho lối đi về nhà của chị Nhà Trò quang hẳn ra.Dế mèn còn có một dõng nói rất giõng dạc nữa.Tác giả Tô Hoài đẫ biến hóa nhân vật này thành một nhân vật dũng cảm,hào hiệp nhất trong chuyện.Nhân vật Dế Mèn còn biết rút ra bài học cho mình,để bênh vực những người nhỏ bé yếu ớt hơn mình.Và dế Mèn con biết sửa lỗi sai cho bọn nhện.Bắt bọn chúng không được bắt nạt chị Nhà Trò nữa.Qủa là một tấm long nghĩa hiệp !.Em rất thích nhân vật này và em sẽ luôn giupos các bạn trong lớp mình như vậy.

Học tốt nha !

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
4 tháng 10 2021 lúc 20:22

Nguyễn Ngọc Phương Linh ơi!

Đây là văn bản lớp 6 nhé,chứ không phải là bài tập đọc lớp 3 đâu.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Phương Linh
4 tháng 10 2021 lúc 20:27

Mình lớp 4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Hắc_Thiên_Tỉ
13 tháng 11 2019 lúc 21:00

\(\sqrt[]{}\)

Khách vãng lai đã xóa
VanMy Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
1 tháng 12 2018 lúc 11:06

Lão Hạc:

Lão Hạc là nhân vật chính trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. Lão Hạc đã để lại trong em nhìu ấn tượng sâu sắc. Trước hết, em yêu mến Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ có tấm lòng nhân hậu, tình nghĩa, trung thực và giàu lòng vị tha. Bán cậu Vàng ko phải là một quyết định dễ dàng đối với lão vì đó là kỉ vật duy nhất của đứa con trai lão. Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến trên gương mặt: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”. Những suy nghĩ của một ông lão suốt đời sống lương thiện có thể làm người đọc phải chảy nước mắt theo. Con người nhân hậu ấy chưa bao giờ lừa dối ai nên bây giờ đau đớn, ân hận vì nỡ lừa một con chó. Mặt khác, em trân trọng và yêu mến lão Hạc bởi lão là một người giàu lòng tự trọng. Tưởng bán con chó đi là hết chuyện, ko ngờ lão lại lặng lẽ đi đến một quyết định khác: tự tử. Trước khi chết, lão sắp xếp mọi chuyện đâu vào đó. Lão gửi mảnh vườn, ba mươi đồng bạc cho con, ba mươi đồng bạc để lo liệu cho lão khi chết để ko phiền hà đến hàng xóm. Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát cho mình. Nhưng xét ra, lão còn ba mươi đồng bạc, còn ba sào vườn có thể bán dần để sống tiếp. Nhưng nếu làm thế nghĩa là ăn vào đồng tiền, cái vốn liếng cuối cùng để cho đứa con, lão thà chết chứ nhất định không để mất tài sản danh dụm cho con. Như thế, cái chết này xuất phát từ lòng tự nguyện, lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính. Qua những điều lão Hạc thu xếp, nhờ cậy ông giáo, chúng ta thấy lão là người hay suy nghĩ và tỉnh táo nhận ra tình cảnh của mình lúc này. Lão Hạc là một người cha yêu thương con sâu sắc, một con người có nhân cách cao quý và giàu lòng tự trọng. Bởi thế, khi đọc xong truyện, em yêu mến, khâm phục trước những phẩm chất tốt đẹp của lão. Đồng thời, em cũng thấy thương xót cho cuộc đời lão, cuộc đời của người nông dân khốn khổ, cơ cực trước cách mạng.